Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Axit HF là axit yếu nhất trong số các axit halogenua (F, Cl, Br, I) vì độ âm điện của fluo lớn hơn so với các halogen khác. Điều này khiến cho liên kết giữa hidro và fluo trong HF có tính chất cộng hóa trị yếu hơn so với các liên kết tương tự trong các axit halogenua khác. Vì vậy, khi HF tác dụng với nước, nó chỉ phân li thành một số ít ion H3O+ và F-, trong khi các axit halogenua khác có khả năng phân li thành nhiều ion H+ và anion hơn, do đó chúng có tính axit mạnh hơn. Ngoài ra, kích thước của phân tử HF cũng nhỏ hơn so với các phân tử axit halogenua khác, dẫn đến độ bền của liên kết hidro trong HF thấp hơn.
@Dinhkhang07
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
Tính acid của một chất càng mạnh nếu phân tử đó càng dễ phân li thành ion H+.
⟹ HF khó phân li thành ion H+ hơn so với HCl.
- Các phân tử hydrogen halide thì chỉ HF có liên kết hydrogen, các liên kết này sẽ làm cho nguyên tử H bị giữ chặt hơn ⟹ Khó tách ion H+ hơn so với HCl.
Vì vậy tính acid của HF yếu hơn rất nhiều so với HCl.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
CÂU HỎI MỚI NHẤT
Có ai giúp mik viết đoạn văn chương trình vua tiếng Việt này không các bạn giúp mình với mik ko biết viết
Giải giúp mình bài tìm x
Có ai giúp mình biết về chương trình của tiếng Việt lớp 5 không mình không biết viết
Mọi người lm giúp e với ạaa
áaa cứu vớiiiiiiiiiiiii:__))
4632
70815
2395
Giải thích đơn giản vấn đề này như sau: − Càng có tính acid mạnh khi H+ càng bị đẩy ra càng mạnh. − Mà liên kết X–H có bản chất cộng hóa trị phân cực do H+ có r vô cùng nhỏ nên H+ có tác dụng phân cực vô cùng lớn khiến cho liên kết X–H không thể là liên kết ion. − Muốn nhiều H+ thì lại bị chi phối bởi liên kết càng kém bền và độ phân cực cao. − Xét trong phân nhóm halogen thì từ trên xuống bán kính tăng mạnh hơn (yếu tố tăng H+) so với độ âm điện giảm (yếu tố làm giảm độ phân cực) nên HF sẽ có tính acid yếu nhất. Phỏng theo giáo trình vô cơ -2016 Rút gọnGiải thích đơn giản vấn đề này như sau: − Càng có tính acid mạnh khi H+ càng bị đẩy ra càng mạnh. − Mà liên kết X–H có bản chất cộng hóa trị phân cực do H+ có r vô cùng nhỏ nên H+ có tác dụng phân cực vô cùng lớn khiến cho liên kết X–... xem thêm