Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
Câu 1:
a.sinx=√32⇔[x=π3+k2πx=π−π3+k2π(k∈Z)Vậy phương trình có nghiệm{x=π3+k2πx=2π3+k2π(k∈Z)b.sin3x+cos3x=cosx (*)Xét cosx=0 vì sin2x+cos2x=1⇒sinx=±1Thay vào (*) ta được: ±1+0=0 (vô lý)Vậy cosx=0 không là nghiệm của (*),Ta chia cả hai vế (*) cho cos3x:sin3xcos3x+cos3xcos3x=cosxcos3x⇔tan3x+1=1cos2a⇔tan3x+1=tan2x+1⇔tan3x−tan2x=0⇔tan2x(tanx−1)=0⇔[tanx=0tanx=1⇔[x=kπx=π4+kπ(k∈Z) (thỏa mãn)Vậy phương trình có nghiệm {x=kπx=π4+kπ(k∈Z)c.sinx−cos3x=√3sin3x−√3cosx⇔sinx+√3cosx=√3sin3x+cos3x⇔12sinx+√32cosx=√32sin3x+12cos3x⇔sinx.cosπ3+sinπ3.cosx=sin3x.cosπ6+sinπ6.cos3x⇔sin(x+π3)=sin(3x+π6)⇔[x+π3=3x+π6+k2πx+π3=π−3x−π6+k2π⇔[2x=π6+k2π4x=π2+k2π⇔[x=π12+kπx=π8+kπ2(k∈Z)
Vậy phương trình có nghiệm là:
{x=π12+kπx=π8+kπ2(k∈Z)
Bài 3:
Do P∈(MNP); P∈(BCD)
⇒ P ∈ (MNP)∩(BCD)
⇒ P là điểm chung đầu tiên (1)
Trong (ABC) gọi E=MN∩BC
Có MN⊂(MNP)
BC⊂(BCD)
⇒ E∈(MNP)∩(BCD)
⇒ E là điểm chung thứ 2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ PE=(MNP)∩(BCD)
⇒ PE là giao tuyến của 2 mặt phẳng
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
CÂU HỎI MỚI NHẤT
giúp em làm bài toán này với ạ
Phải có hình đúng đầy đủ dễ nhìn
giải bài này ạaa giúp em vơiu
Vẽ hình và giải cho tôi