205
190
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
8300
8216
`a)`
Vì `A;B,C` cùng thuộc đường tròn $(O)$ đường kính $BC$ nên $∆ABC$ vuông tại $C$
`=>\hat {ACB}=90°`
____
(Nếu ko được làm như trên thì làm cách khác:
Vì `A;B,C` cùng thuộc đường tròn $(O)$ đường kính $BC$ nên:`OA=OB=OC={AB}/2`
`=>∆ABC` có đường trung tuyến $OC$ bằng một nửa độ dài cạnh $AB$
`=>∆ABC` vuông tại $A$)
`b)`
Vì $CD\perp {AE}$ tại $H$ `=>` $CD\perp {AB}$
`=>H` là trung điểm của $CD$ (đường kính vuông góc tại trung điểm của dây cung)
Ta lại có: $H$ là trung điểm $AE$ (gt)
`=>` Tứ giác $ACED$ có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên $ACED$ là hình thoi.
`c)`
$ACED$ là hình thoi (câu b)
`=>DE` // $AC$
Mà $AC\perp {BC}$ `=>DE` $\perp {BC}$
`=>\hat{EIB}=90°` và `\hat{CID}=90°`
Xét $∆CDI$ vuông tại $I$ có $IH$ là trung tuyến
`=>IH=1/ 2 CD=DH=>∆DHI` cân tại $H$
`=>\hat{HID}=\hat{HDI}`
Ta có: `\hat{HDI}=\hat{EBI}` (cùng phụ `\hat{DCB}`)
`=>\hat{HID}=\hat{EBI}`
Gọi $M$ là trung điểm $BE$ `=>IM` là trung tuyến $∆IEB$ vuông tại $I$
`=>IM=1/ 2 EB=BM=>∆MBI` cân tại $M$
`=>\hat{MIB}=\hat{MBI}=\hat{EBI}=\hat{HID}`
Ta có:
`90° =\hat{EIB}=\hat{BIM}+\hat{EIM}=\hat{HID}+\hat{EIM}=\hat{HIM}`
`=>\hat{HIM}=90°`
`=>HI` $\perp{IM}$
Vì `IM=EM=BM=1/ 2 EB` và $HI\perp{IM}$ tại $I$ nên $HI$ là tiếp tuyến của đường tròn `(M)` đường kính $EB$ (đpcm)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
11
5
Bài 8
a) Vì BM là tiếp tuyến với B là tiếp điểm
=> Góc OBM = 90 độ
=> T/g BMO vuông tại B
b) Ta có OA = OB = 5cm (=R)
Xét t/g OHB vuông tại H
$BH^{2}$ + $OH^{2}$ = $OB^{2}$ ( Py-ta-go )
=>$BH^{2}$ + $3^{2}$ = $5^{2}$
=> BH = 4cm
Xét t/g OMB vuông tại B, đường cao BH
$BH^{2}$ = OH.HM (hệ thức lượng)
=> $4^{2}$ = 3.HM
=> HM = $\frac{16}{3}$
Xét t/g OMB vuông tại B đường cao BH
$BM^{2}$ = HM.OM (hệ thức lượng)
=>$BM^{2}$ = $\frac{16}{3}$ . (3+$\frac{16}{3}$)
=> BM = $\frac{20}{3}$ (cm)
c) Ta có OB = OC (=R)
=> T/g OBC cân tại O
=> Đường cao OH cũng là đường trung trực
=> BM=CM (tính chất đường trung trực)
Xét t/g OBM và t/g OCN có
OM là cạnh chung
OB = OC (=R)
BM=CM (cmt)
=> t/g OBM = t/g OCN (c.c.c)
=> góc OBM = góc OCN = 90 độ ( góc tương ứng)
=> MC là tiếp tuyến của đường tròn (O) ( C thuộc (O) )
Ta có: T/g OBM vuông tại B
=> T/g OBM nội tiếp đường tròn đường kính OM (1)
Ta có: T/g OCM vuông tại C
=> T/g OCM nội tiếp đường tròn đường kính OM (2)
Từ (1) và (2)
=> O,B,M,C thuộc cùng một đường tròn đường kính OM
=> Tâm đường tròn đi qua 4 điểm sẽ là trung điểm của OM
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
11
5
Bạn tự vẽ hình nhé
8230
5588
Bạn bổ sung bài
4
3
B ơi cho mk hỏi phần d bài 8 lm ntn đề cm Om là đường kính đường tròn (o) vậy b???
Bảng tin
205
8
190
https://hoidap247.com/cau-hoi/1480837
205
8
190
Giúp mk với