Hoidap247.com - Hỏi đáp online nhanh chóng, chính xác và luôn miễn phí

logo

loading

Đáp án cuộc thi nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại ở Việt Nam 2025?



Bộ đề số 1

Câu 1 : Bom mìn, vật nổ nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài có nguy hiểm hay không?

A. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ

B. Vẫn còn nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng có thể không giảm theo thời gian

Câu 2 : Những loại vũ khí nào sau đây được coi là bom mìn, vật nổ?

A. Lựu đạn, mìn

B. Bom bi, đạn pháo

C. Cung tên

D. Cả A và B

Câu 3 : Trong thực tế, màu sắc của bom mìn vật nổ như thế nào?

A. Chỉ có màu đen

B. Có màu sắc đa dạng

C. Chỉ có màu của kim loại đã hoen rỉ

Câu 4 : Có thể tìm kiếm phế liệu là bom mìn, vật nổ ở những vùng chiến sự cũ hay không?

A. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom mìn, vật nổ có thể phát nổ bất cứ lúc nào

B. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom mìn, vật nổ ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm

Câu 5 : Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn, vật nổ?

A. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn, vật nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…

B. Đốt nóng bom mìn, vật nổ

C. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh

D. Cả ba phương án trên

Câu 6 : Trong một buổi lao động tại khuôn viên nhà trường, một em học sinh tình cờ phát hiện thấy một vật lạ nghi là bom mìn, vật nổ và báo với giáo viên, giáo viên sẽ làm gì trong tình huống này?

A. Thu nhặt vật lạ để báo cáo cho nhà trường

B. Cảnh báo toàn bộ học sinh và giáo viên tránh xa vật lạ và báo lại nhà trường và chính quyền địa phương để xử lý

C. Im lặng và lấp đất lại

Câu 7 : Khi tai nạn bom mìn vật nổ xảy ra, những hậu quả có thể xảy ra với nạn nhân là gì?

A. Khiến nạn nhân tử vong hoặc bị thương

B. Khiến nạn nhân bị khuyết tật suốt đời, làm giảm chất lượng cuộc sống

C. Ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý nạn nhân

D. Ảnh hưởng tới khả năng học tập, vui chơi, làm việc

E. Tất cả các ý trên

Câu 8 : Việc khắc phục hậu quả của tai nạn bom mìn là trách nhiệm của ai?

A. Gia đình nạn nhân bom mìn

B. Bản thân nạn nhân bom mìn

C. Của toàn xã hội

Câu 9 : Những nạn nhân bom mìn có cuộc sống như thế nào?

A. Do bị thương tật, họ không có tương lai tươi sáng

B. Họ sẽ là gánh nặng cho gia đình và xã hội

C. Họ vẫn có thể sống có ích cho gia đình và xã hội và có cuộc sống tốt đẹp

Câu 10 : Sự cảm thông, giúp đỡ những người gặp khó khăn, bao gồm những nạn nhân bom mìn sẽ tạo sức mạnh to lớn, giúp họ có nghị lực, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng Quan điểm này đúng hai sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 11 : Đối tượng nào dưới đây thuộc nhóm người có hoàn cảnh khó khăn và cần sự giúp đỡ của cộng đồng, xã hội?

A. Mồ côi cha mẹ

B. Bị khuyết tật

C. Bị tai nạn bom mìn, chất độc màu da cam sau chiến tranh

D. Tất cả các phương án trên

Câu 12 : Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?

A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo

B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới

C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc

Câu 13 : Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình?

A. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc

B. Không thừa nhận khuyết điểm của mình

C. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình

D. Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác

Câu 14 : Khi phát hiện bom mìn, vật nổ, ai được phép tháo gỡ?

A. Bất kỳ ai nếu phát hiện bom mìn, vật nổ đều được phép tháo gỡ

B. Chỉ những tổ chức, cá nhân được Chính phủ, Bộ Quốc phòng, cơ quan có thẩm quyền cho phép mới được tháo gỡ bom mìn, vật nổ

 

A. 9116 xã, phường

B. 10116 xã, phường

C. 11116 xã, phường

Bộ đề 2

Câu 1 : Trong thực tế, màu sắc của bom mìn vật nổ như thế nào?

A. Chỉ có màu đen

B. Có màu sắc đa dạng

C. Chỉ có màu của kim loại đã hoen rỉ

Câu 2 : Đặc điểm của bom mìn, vật nổ là gì?

A. Bom mìn, vật nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ, vv…)

B. Bom mìn, vật nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ, vv…)

C. Bom mìn, vật nổ có nhiều màu sắc khác nhau

D. Cả ba phương án trên

Câu 3 : Bom mìn, vật nổ nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài có nguy hiểm hay không?

A. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ

B. Vẫn còn nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng có thể không giảm theo thời gian

Câu 4 : Khi đi vào khu vực ruộng đồng, nương rẫy… nếu phát hiện có bom mìn, vật nổ chúng ta nên làm gì?

A. Thận trọng đi ra khỏi khu vực đó theo đúng lối đã đi vào hoặc kêu to để được giúp đỡ

B. Báo cho người lớn hoặc chính quyền địa phương biết để xử lý

C. Cả hai phương án trên

Câu 5 : Khi giáo viên phát hiện hành động cưa, đục, chơi đùa với vật lạ nghi là bom mìn, vật nổ của học sinh, chúng ta cần phải làm gì?

A. Không cần làm gì

B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem

C. Ngăn chặn hành động của học sinh và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất về vị trí của vật lạ nghi là bom mìn vật nổ. Giải thích cho học sinh cách phòng tránh tai nạn bom mìn

Câu 6 : Nếu phát hiện hành vi tìm kiếm phế liệu từ bom mìn, vật nổ, anh/chị cần làm gì?

A. Khuyên can người đó dừng hành vi này lại

B. Báo cáo chính quyền địa phương để ngăn chặn hành động này

C. Cả A và B

Câu 7 : Khi tai nạn bom mìn vật nổ xảy ra, những hậu quả có thể xảy ra với cộng đồng là gì?

A. Gây hủy hoại tài sản nơi xảy ra tai nạn bom mìn và tốn kém chi phí

B. Gây ô nhiễm môi trường nơi xảy ra tai nạn bom mìn

C. Gây ảnh hưởng cho những người sống xung quanh khu vực bom mìn

D. Ảnh hưởng tới điều kiện kinh tế, xã hội của xã hội

E. Tất cả các ý trên

Câu 8 : Khi tai nạn bom mìn vật nổ xảy ra, những hậu quả có thể xảy ra với gia đình của nạn nhân là gì?

A. Ảnh hưởng nặng nề tới kinh tế gia đình vì chi phí chữa trị, tổn thất tài sản hoặc mất đi nhân lực lao động

B. Ảnh hưởng đến tinh thần của mọi thành viên trong gia đình

C. Cả ý A và B

Câu 9 : Sự cảm thông, giúp đỡ những người gặp khó khăn, bao gồm những nạn nhân bom mìn sẽ tạo sức mạnh to lớn, giúp họ có nghị lực, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng Quan điểm này đúng hai sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 10 : Việc giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách kêu gọi, vận động người thân, bạn bè, tổ chức xã hội cùng tham gia và ủng hộ các hoạt động vì cộng đồng sẽ giúp ích gì?

A. Giúp hoạt động trở nên khả thi, được thực hiện sâu rộng hơn

B. Giúp học sinh rèn luyện được kĩ năng xã hội

C. Giúp học sinh rèn luyện tinh thần nhân ái

D. Tất cả những tác động trên

Câu 11 : Đâu là những hoạt động thiện nguyện mà giáo viên có thể khuyến khích các em học sinh tham gia?

A. Quyên góp giúp đỡ nạn nhân và gia đình nạn nhân khó khăn do tai nạn bom mìn

B. Ủng hộ lương thực, thực phẩm cho những gia đình khó khăn về kinh tế do tai nạn bom mìn

C. Tuyên truyền, vận động cộng đồng cùng tham gia những hoạt động thiện nguyện giúp đỡ nạn nhân bom mìn và gia đình của họ

D. Tất cả những hoạt động trên

Câu 12 : Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?

A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo

B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới

C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc

Câu 13 : Các quốc gia có thể bảo vệ hoà bình bằng cách nào dưới đây?

A. Dùng uy lực để giải quyết mâu thuẫn

B. Dùng quân sự để giải quyết mâu thuẫn

C. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn

D. Thương lượng trong hòa bình để giải quyết mâu thuẫn

Câu 14 : Trong quá trình giảng dạy nội dung tích hợp GDPTTNBMVN cho học sinh, thầy/cô nên sử dụng giáo cụ trực quan nào trong các tiết dạy này? Mô hình thủ công về bom mìn, vật nổ Vật thật (bom mìn & vật liệu nổ cũ) Tranh ảnh, video clips về chủ đề phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ

A. Mô hình thủ công về bom mìn, vật nổ

B. Vật thật (bom mìn & vật liệu nổ cũ)

C. Tranh ảnh, video clips về chủ đề phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ

Câu 15 : Khi phát hiện bom mìn, vật nổ, ai được phép tháo gỡ?

A. Bất kỳ ai nếu phát hiện bom mìn, vật nổ đều được phép tháo gỡ

B. Chỉ những tổ chức, cá nhân được Chính phủ, Bộ Quốc phòng, cơ quan có thẩm quyền cho phép mới được tháo gỡ bom mìn, vật nổ

Bộ đề 3

Câu 1 : Trong thực tế, màu sắc của bom mìn vật nổ như thế nào?

A. Chỉ có màu đen

B. Có màu sắc đa dạng

C. Chỉ có màu của kim loại đã hoen rỉ

Câu 2 : Đặc điểm của bom mìn, vật nổ là gì?

A. Bom mìn, vật nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ, vv…)

B. Bom mìn, vật nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ, vv…)

C. Bom mìn, vật nổ có nhiều màu sắc khác nhau

D. Cả ba phương án trên

Câu 3 : Bom mìn, vật nổ nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài có nguy hiểm hay không?

A. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ

B. Vẫn còn nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng có thể không giảm theo thời gian

Câu 4 : Khi đi vào khu vực ruộng đồng, nương rẫy… nếu phát hiện có bom mìn, vật nổ chúng ta nên làm gì?

A. Thận trọng đi ra khỏi khu vực đó theo đúng lối đã đi vào hoặc kêu to để được giúp đỡ

B. Báo cho người lớn hoặc chính quyền địa phương biết để xử lý

C. Cả hai phương án trên

Câu 5 : Khi giáo viên phát hiện hành động cưa, đục, chơi đùa với vật lạ nghi là bom mìn, vật nổ của học sinh, chúng ta cần phải làm gì?

A. Không cần làm gì

B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem

C. Ngăn chặn hành động của học sinh và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất về vị trí của vật lạ nghi là bom mìn vật nổ. Giải thích cho học sinh cách phòng tránh tai nạn bom mìn

Câu 6 : Nếu phát hiện hành vi tìm kiếm phế liệu từ bom mìn, vật nổ, anh/chị cần làm gì?

A. Khuyên can người đó dừng hành vi này lại

B. Báo cáo chính quyền địa phương để ngăn chặn hành động này

C. Cả A và B

Câu 7 : Khi tai nạn bom mìn vật nổ xảy ra, những hậu quả có thể xảy ra với cộng đồng là gì?

A. Gây hủy hoại tài sản nơi xảy ra tai nạn bom mìn và tốn kém chi phí

B. Gây ô nhiễm môi trường nơi xảy ra tai nạn bom mìn

C. Gây ảnh hưởng cho những người sống xung quanh khu vực bom mìn

D. Ảnh hưởng tới điều kiện kinh tế, xã hội của xã hội

E. Tất cả các ý trên

Câu 8 : Khi tai nạn bom mìn vật nổ xảy ra, những hậu quả có thể xảy ra với gia đình của nạn nhân là gì?

A. Ảnh hưởng nặng nề tới kinh tế gia đình vì chi phí chữa trị, tổn thất tài sản hoặc mất đi nhân lực lao động

B. Ảnh hưởng đến tinh thần của mọi thành viên trong gia đình

C. Cả ý A và B

Câu 9 : Sự cảm thông, giúp đỡ những người gặp khó khăn, bao gồm những nạn nhân bom mìn sẽ tạo sức mạnh to lớn, giúp họ có nghị lực, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng Quan điểm này đúng hai sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 10 : Việc giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách kêu gọi, vận động người thân, bạn bè, tổ chức xã hội cùng tham gia và ủng hộ các hoạt động vì cộng đồng sẽ giúp ích gì?

A. Giúp hoạt động trở nên khả thi, được thực hiện sâu rộng hơn

B. Giúp học sinh rèn luyện được kĩ năng xã hội

C. Giúp học sinh rèn luyện tinh thần nhân ái

D. Tất cả những tác động trên

Câu 11 : Đâu là những hoạt động thiện nguyện mà giáo viên có thể khuyến khích các em học sinh tham gia?

A. Quyên góp giúp đỡ nạn nhân và gia đình nạn nhân khó khăn do tai nạn bom mìn

B. Ủng hộ lương thực, thực phẩm cho những gia đình khó khăn về kinh tế do tai nạn bom mìn

C. Tuyên truyền, vận động cộng đồng cùng tham gia những hoạt động thiện nguyện giúp đỡ nạn nhân bom mìn và gia đình của họ

D. Tất cả những hoạt động trên

Câu 12 : Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?

A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo

B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới

C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc

Câu 13 : Các quốc gia có thể bảo vệ hoà bình bằng cách nào dưới đây?

A. Dùng uy lực để giải quyết mâu thuẫn

B. Dùng quân sự để giải quyết mâu thuẫn

C. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn

D. Thương lượng trong hòa bình để giải quyết mâu thuẫn

Câu 14 : Trong quá trình giảng dạy nội dung tích hợp GDPTTNBMVN cho học sinh, thầy/cô nên sử dụng giáo cụ trực quan nào trong các tiết dạy này? Mô hình thủ công về bom mìn, vật nổ Vật thật (bom mìn & vật liệu nổ cũ) Tranh ảnh, video clips về chủ đề phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ

A. Mô hình thủ công về bom mìn, vật nổ

B. Vật thật (bom mìn & vật liệu nổ cũ)

C. Tranh ảnh, video clips về chủ đề phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ

Câu 15 : Khi phát hiện bom mìn, vật nổ, ai được phép tháo gỡ?

A. Bất kỳ ai nếu phát hiện bom mìn, vật nổ đều được phép tháo gỡ

B. Chỉ những tổ chức, cá nhân được Chính phủ, Bộ Quốc phòng, cơ quan có thẩm quyền cho phép mới được tháo gỡ bom mìn, vật nổ


Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.