Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Xét $ΔEFG⊥E$ có :
$\widehat{EFG}+\widehat{FGE}=90°$
$⇒60°+\widehat{FGE}=90°$
$⇒\widehat{FGE}=30°$
$tan \widehat{FGE}=\dfrac{EF}{EG}=\dfrac{EF}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}$
$⇒EF=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}$
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào $ΔEFG⊥E$ :
$FG^2=EF^2+EG^2$
$⇔FG^2=\left (\dfrac{2\sqrt{3}}{3} \right )^2+2^2$
$⇔FG^2=\dfrac{12}{9}+4$
$⇔FG^2=\dfrac{4}{3}+\dfrac{12}{3}$
$⇔FG^2=\dfrac{16}{3}$
$⇒FG=\dfrac{4}{\sqrt{3}}$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
Giải thích các bước giải:
Ta có: $tan \widehat{EFG}=\dfrac{EG}{EF}$
Mà $tan \widehat{EFG}=\sqrt{3}$
nên $\dfrac{EG}{EF}=\sqrt{3}$
⇒ $\dfrac{2}{EF}=\sqrt{3}$
⇒ $EF=\dfrac{2}{\sqrt{3}}$
⇒ $EF=\dfrac{2.\sqrt{3}}{3}$
Áp dụng định lý Pytago vào Δ vuông EFG:
$FG^2=EF^2+EG^2$
⇒ $FG^2=(\dfrac{2.\sqrt{3}}{3})^2+2^2$
⇒ $FG^2=\dfrac{4.3}{9}+4=\dfrac{4}{3}+4$
⇒ $FG=\sqrt{\dfrac{16}{3}}$
⇒$FG=\dfrac{4}{\sqrt{3}}$
⇒ $FG=\dfrac{4.\sqrt{3}}{3}$
chúc bạn học tốt !!!
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
CÂU HỎI MỚI NHẤT
chọn đúng hay sai trong mỗi ý
Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB,AC tại E,F. Các đoạn thẳng BF và CE cắt nhau tại tiếp tiếp tuyến AH, AH cắt BC tại K
a) C/m: AEHF là tứ giác nội tiếp
b) Gọi ...