khi càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm do không khí loãng dần. Để tính áp suất khí quyển ở độ cao không quá cao so với mực nước biển thường sử dụng côn thức P=760-2h/25. Trong đó P là áp suất khí quyển (mmHg); h là độ cao so với mực nước biển (m).
a) Hỏi P có phải là hàm số bậc nhất của h không? Vì sao?
b) Hỏi thành phố Bảo Lộc ở độ cao 1200 m so với mực nước biển thì áp suất của khí quyển là bao nhiêu (mmHg) ?
c) tính độ cao của đỉnh núi Phan Xi Păng, biết áp suất khí quyển tại nơi này đo được là 508,56 (mmHg)
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án + Giải thích các bước giải:
a, có vì hàm số bậc nhất có dạng f(x)=ax+b
Trong đó P(h)=−2.h25+760
b, Thay h=1200 vào công thức:
P(1200)=760−2.120025=664(∩Hg)
c,P(h)=760−2h25=508,56
⇔2.h25=251,44
⇔2h=6286
⇔h=3143
Vậy độ cao của đỉnh núi là 3143(m)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Đáp án + Giải thích các bước giải:
a) Có, P là hàm số bậc nhất của h vì công thức có thể viết lại dưới dạng P = -225h + 760 , phù hợp với dạng tổng quát của hàm số bậc nhất.
b) áp suất khí quyển tại thành phố Bảo Lộc là 664 mmHg
c) Độ cao của đỉnh núi Phan Xi Păng là 3143 m
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
CÂU HỎI MỚI NHẤT
cứu 111111111111?6??6’btocryvdjcdtyycer
Trả lời hộ tớ với gấp
Giải giúp mình ạ. Làm bài văn giúp mình ạ