Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
→ Trong câu thơ "Công cha như núi Thái Sơn", tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh giữa công lao của cha và núi Thái Sơn. Tác dụng của biện pháp so sánh trên như muốn nói công lao của người cha vô cùng to lớn, mênh mông và cao cả như ngọn núi Thái Sơn, con không thể nào biết được nó to lớn hay gian nan cỡ nào, con cũng chẳng thể biết được công lao ấy nó đã phải tốn biết bao mồ hôi, công sức, nước mắt của cha như thế nào và chính bản thân con cũng không thể nào đong đếm được nó có thể rộng lớn đến thế nào cả! Qua đó ta có thể thấy được tình yêu thương lớn lao mà đấng sinh thành đã dành cho ta và sự hy sinh cao cả mà người cha dành trọn cho đứa con của mình!
#enid
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Công cha như núi Thái Sơn
- Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ so sánh: “công cha” – “núi Thái Sơn”
- Tác dụng: Núi Thái Sơn là một ngọn núi rất to lớn. Vốn dĩ tác giải so sánh công cha với hình ảnh núi Thái Sơn cho thấy được công lao to lớn của cha. Người cha sẵn sàng hi sinh tất cả để có thể dành cho người con những điều tốt đẹp nhất. Cha sẽ sẵn sàngbán mặt cho đất bán lưng cho trời, lằm lụng vất vả đẻ con có thể được sống hạnh phúc. Chính vì thế mà ta không nào đếm được công lao mà đấng sinh thành dành cho ta. Qua đây cũng bày tỏ tình yêu thương phụ tử thiêng liêng của mỗi người.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
CÂU HỎI MỚI NHẤT
Giúp mình 2 câu này với ạ
Trong quá trình lấy nấm mốc ra khỏi mẫu vật để quan sát, em cần sử dụng những dụng cụ gì để đảm bảo an toàn sức khỏe?
Giúp mình bài này với ah
Trả lời giúp tôi. Công nghệ lớp 12
Ai giúp mình câu b với
giúp em bài 3.1 với ạ
Giải và phân tích giúp mình