Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
a/ ∗Cách vẽ:
− Vẽ A′1 đối xứng với A qua G2
− Vẽ A′2 đối xứng với A′1 qua G3
− Vẽ A′3 đối xứng với A′2 qua G4
− Vẽ A′3A (A′3R) cắt G4 tại I3, ta được tia p/xạ I3R
− Vẽ A′2I3 cắt G3 tại I2, ta được tia I2I3
− Vẽ A′1I2 cắt G2 tại I1, ta được tia I1I2
− Nối A với I1, ta được tia AI1
⟶ Ta được đường truyền từ A→I1→I2→I3→A (Như hình)
b/ Ta có:
A đối xứng với A′1 qua G2
I1 đối xứng với I1 qua G2
⇒ AI1 đối xứng với A′1I1 qua G2
Nên AI1=A′1I1
A′1 đối xứng với A′2 qua G3
I2 đối xứng với I2 qua G3
⇒ A′1I2 đối xứng với A′2I2 qua G3
Nên A′1I2=A′2I2
⇔A′1I1+I1I2=I2A′2
A′2 đối xứng với A′3 qua G4
I3 đối xứng với I3 qua G4
⇒ A′2I3 đối xứng với A′3I3 qua G4
Nên A′2I3=A′3I3
⇔A′2I2+I2I3=A′3I3
⇔A′1I1+I1I2+I2I3=A′3I3
Suy ra: I3A+A′1I1+I1I2+I2I3=I3A+A′3I3=AA′3
∗Bạn có thế rút ngắn phần này bằng cách ghi 'Chứng minh tương tự' (Cmtt) sau khi chứng minh A′1I2=A′2I2 rồi suy ra các phần cần thiết khác
Vẽ AC ⊥ A′2A′3 tại C
Ta có: AJ=JA′1 (Theo hình vẽ)
Nên AJ+JA′1=2AJ=AA′1
A′1L=LA′2 (Theo hình vẽ)
Nên A′1L+LA′2=2A′1L=A′1A′2
mà A′1L=JM (T/c hình chữ nhật hoặc k/c 2 đoạn thẳng song song) ∗)
⇒A′1A′2=2JM (JM chính là chiều dài của hình hộp chữ nhật)
Vì AC=A′1A′2 (K/c 2 đoạn thẳng song song) ∗∗)
Nên AC=2JM
AJ=JA′1 (Theo hình vẽ)
Nên AJ+JA′1=2AJ=AA′1
⇒ A′2C=AA′1=2AJ ∗∗)
Ta có: NL=NM+LM
và NL=KA′2 (T/c hình chữ nhật) ∗∗∗)
Nên KA′2=NM+LM=NM+JA′1=NM+AJ
KA′2=KA′3 (Theo hình vẽ)
⇒A′2A′3=2KA′2=2NM+2AJ
Suy ra: A′3C=A′2A′3−A′2C=2NM+2AJ−2AJ=2NM (NM là chiều rộng của hhcn)
ΔACA′3 ⊥ tại C
Có AA′23=AC2+A′3C2 (Định lí Py-ta-go)
⇔(I3A+A′1I1+I1I2+I2I3)2=(2JM)2+(2NM)2
⇔(I3A+A′1I1+I1I2+I2I3)2=4JM2+4NM2
⇔(I3A+A′1I1+I1I2+I2I3)2=4(JM2+NM2)
⇒I3A+A′1I1+I1I2+I2I2=2√JM2+NM2
⇔I3A+A′1I1+I1I2+I2I2=2√JN2 (Định lí Py-ta-go) +)
⇔I3A+A′1I1+I1I2+I2I2=2|JN|=2JN (Vì JN>0)
Vì độ dài của đường truyền luôn bằng 2JN, chỉ phụ thuộc vào JN hay độ dài đường chéo của hhcn nên nó không phụ thuộc vào vị trí của lỗ A
Vậy quãng đường đi của tia sáng trong hộp nói trên bằng 2 lần độ dài đường chéo, dộ dài quãng đường đi không phụ thuộc vào vị trí của lỗ A
__________________
−Bổ sung:
∗) Dùng t/c hình chữ nhật:
Tứ giác JMLA′1
Có ˆJ=90o
ˆM=90o (Do đó là 2 góc của hcn JMNP)
ˆL=90o (Theo hình vẽ, A′1L, A′2L ⊥ G3)
Nên tứ giác JMLA′1 là hình chữ nhật
Suy ra: A′1L=JM
∗∗) K/c 2 đoạn thẳng song song:
Ta có: A′2C (A′2K) ⊥ G4
A′1A (JP) ⊥ G4
Nên AA′1 // A′2C (Đ/l 1, quan hệ từ ⊥ đến //) (1)
PK // AC (Cùng ⊥ với A′2A′3)
PK ⊥ G1
Nên AC ⊥ G1 hay AA′1 (Đ/l 2, quan hệ từ ⊥ đến //) (2)
và A′2C ⊥ AC (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ AC=A′1A′2 và AA′2C=AA′1
∗∗∗) T/c hình chữ nhật:
Tứ giác NKA′2L
Có ˆN=90o (1 trong các góc của hcn JMNP)
ˆK=90o A′2K ⊥ G4
ˆL=90o (Theo hình vẽ, A′1L, A′2L ⊥ G3)
Nên tứ giác NKA′2L là hình chữ nhật
Suy ra: NL=KA′2
+) ΔJMN ⊥ tại M (Do JMNP là hcn)
Nên JN2=JM2+MN2 (Định lí Py-ta-go)
∗Lưu ý: √JN2=|JN| là một HĐT của Toán lớp 9
Vì JN>0 nên |JN|=JN
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
CÂU HỎI MỚI NHẤT
cho hình chóp S.ABCD
650
21169
2253
=))))))
348
234
649
Chúc mừng xth nhé =))
650
21169
2253
=))))))
1158
23807
1074
Xth thơm đó, congratulation =))
650
21169
2253
Cảm ơn nhiều=)))) (Thơm thiệt k thì k chắc nữa)
36
2517
92
xin zía đy ng đệp =))
650
21169
2253
=))) Toàn vía xui, k cho được
36
2517
92
Toàn vía xui, k cho được => hít tạm vía cụ Liszt vậy =))