0
0
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
12091
11712
$\\$
+) CE là tia phân giác của góc ACB (gt)
⇒ góc C_1 = góc C_2 = 1/2 góc ACB (1)
BD là tia phân giác của góc ABC (gt)
⇒ góc B_1 = góc B_2 = 1/2 góc ABC (2)
+) ΔABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
góc ABC = góc ACB (3)
góc ABC = (180 độ - góc A)/2 (*)
+) Từ (1), (2), (3)
⇒ góc C_1 = góc C_2 = góc B_1 = góc B_2
+) Xét ΔBEC và ΔCDB có :
BC chung
góc EBC = góc DCB (cmt)
góc C_2 = góc B_2 (cmt)
⇒ ΔBEC = ΔCDB (g.c.g)
⇒ BE = CD (2 cạnh tương ứng)
+) AB - BE = AE
AC - CD = AD
mà AB = AC (cmt), BE = CD (cmt)
⇒ AE = AD
⇒ ΔAED cân tại A
⇒ góc AED = (180 độ - góc A)/2 (**)
+) Từ (*), (**)
⇒ góc AED = góc ABC
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
⇒ ED//BC
⇒ Tứ giác BEDC là hình thang
+) Tứ giác BEDC là hình thang (cmt), góc EBC = góc DCB (cmt)
⇒ Tứ giác BEDC là hình thang cân
+) ED//BC (cmt)
⇒ góc EDB = góc B_2 (2 góc so le trong)
mà góc B_1 = góc B_2 (cmt)
⇒ góc EDB = góc B_2 (= góc B_2)
⇒ ΔBED cân tại E
⇒ BE=DE
Hay hình thang cân BEDC có đáy nhỏ bằng cạnh bên
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1089
965
Bảng tin