Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Bạn tham khảo:
1.
* Thân bài:
1, Cảnh thiên nhiên:
+) Hình ảnh:
-Bầu trời: nắng, gió, sướng,...
-Cây cối, hoa lá,...
+) Âm thanh: Tiếng gió, tiếng lá cây xào xạc, tiếng chim hót,..
2. Cảnh sinh hoạt:
-Hình ảnh: Các bạn học sinh
-Âm thanh: Tiếng cười nói, vui đùa của các bạn học sinh,...
Chú ý: Quá trình miêu tả chú ý thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của người viết.
2.
-Hình ảnh so sánh: Mẹ về_nắng mới
Trong đoạn thơ, nhà thơ đã dùng hình ảnh so sánh đặc sắc "Mẹ về như nắng sớm".Hình ảnh "Mẹ về như nắng sớm" giúp người đọc gợi ra không gian tràn ngập ánh sáng và hơi ấm tình mẹ vừa thể hiện đc cảm nhận sung sướng, hạnh phúc của người con những ngày mẹ vắng nhà. Cách so sánh ấy cho thấy một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và ngòi bút tài hoa của nhà thơ. Hình ảnh so sánh cho thấy tình cảm yêu thương, ngợi ca, trân trọng tình mẹ của đứa con.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
1. Thân bài
- Miêu tả ngôi trường:
- Miêu tả hoạt động của con người
2.
Phép tu từ được sử dụng trong câu thơ là: biện pháp tu từ so sánh (trong câu thơ "Mẹ về như nắng ấm")
Tác dụng:
Hình ảnh “Mẹ về như nắng ấm” đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ trên. Đó chính là hình ảnh gây ấn tượng đẹp trong lòng người đọc và nêu bật ý nghĩa của cả bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão" .Người mẹ trở về nhà khi cơn bão đã qua được so sánh với hình ảnh “Nắng mới” hiện ra khi bầu trời xanh trở lại sau cơn bão. Sự so sánh đó giúp ta hiể được một điều sâu sắc là :Mẹ cần thiết cho cả gia đình chẳng khác nào ánh nắng cần thiết cho sự sống! Chính vì vậy, khi người mẹ trở về, cả gian nhà trở nên “Sáng ấm” bởi vì tình yêu thương đẹp đẽ của người mẹ. Vai trò của người mẹ trong gia đình thật quan trọng và đáng quý biết bao nhiêu.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
CÂU HỎI MỚI NHẤT
Cứuuuuuuuuuuu giải bài toán hộ ạ