Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
1. Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (trường hợp cạnh huyền và góc nhọn hay ch-gn).
Ví dụ: Cho ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D, có BC=EF, $\widehat{B}=\widehat{E}$
Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D, có:
BC=EF (gt)
$\widehat{B}=\widehat{E}$ (gt)
$⇒ΔABC=ΔDEF (ch-gn)$
(Xem thêm tại hình 1)
2. Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (trường hợp cạnh huyền và cạnh góc vuông hay ch-cgv).
Ví dụ: Cho ΔMIN vuông tại M và ΔVAP vuông tại V, có IN=AP, MI=VA.
Xét ΔMIN vuông tại M và ΔVAP vuông tại V, có:
IN=AP
MI=VA
$⇒ΔMIN=ΔVAP (ch-cgv)$
(Xem thêm tại hình 2)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1060
840
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
trường hợp cạnh huyền - góc nhọn có liên quan đến góc nhọn
trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông không lien quan đến góc chỉ có góc vuông
VD $ΔABC$ và $ΔDEF$ có
góc BAC=góc EDF=90 độ
BC=EF (đây là 2 cạnh huyền)
góc ABC=góc DEF ( đây là 2 góc nhọn)
⇒$ΔABC$ = $ΔDEF$(ch-gn)
$ΔABC$ và $ΔDEF$ có
góc BAC=góc EDF=90 độ
BC=EF (đây là 2 cạnh huyền)
AC=DF ( đây là 2 cạnh góc vuông)
⇒$ΔABC$ = $ΔDEF$(ch-cgv)
Bạn thấy đấy: cái đầu có góc ABC=góc DEF là có yếu tố góc nhọn còn cái sau ko có yếu tố góc nhọn
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
4773
86111
7960
Cần cụ thể khác nhau chỗ nào nữa hả
4639
2673
3642
Nếu đc thì bn làm , ko thì thôi
4773
86111
7960
TH Ch-gn khác với TH Ch-cgv chỗ: + TH ch-gn có một góc nhọn + TH ch-cgv có cạnh góc nhọn Và hai TH đều có cạnh huyền. Nó chỉ khác là TH này có góc nhọn, TH kia có cạnh góc nhọn thôi.