Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
1)1)
Để đa thức P(x)P(x) có nghiệm ⇒-3x3+x2+x-3=0⇒−3x3+x2+x−3=0
⇔-3(x3+1)+x(x+1)=0⇔−3(x3+1)+x(x+1)=0
⇔-3(x+1)(x2-x+1)+x(x+1)=0⇔−3(x+1)(x2−x+1)+x(x+1)=0
⇔-(x+1)[3(x2-x+1)-x]=0⇔−(x+1)[3(x2−x+1)−x]=0
⇔-(x+1)(3x2-4x+3)=0⇔−(x+1)(3x2−4x+3)=0
Trường hợp 1:-(x+1)=0⇔-x-1=0⇔x=-11:−(x+1)=0⇔−x−1=0⇔x=−1
Trường hợp 2:3x2-4x+3=02:3x2−4x+3=0
⇔3(x2-43x+1)=0⇔3(x2−43x+1)=0
⇔x2-43x+1=0⇔x2−43x+1=0
⇔[x2-2.x.23+(23)2]+59=0⇔[x2−2.x.23+(23)2]+59=0
⇔(x-23)2+59=0⇔(x−23)2+59=0
⇔(x-23)2=-59⇔(x−23)2=−59 (vô lí)
Vậy x=-1x=−1 là nghiệm của đa thức P(x)P(x).
2)2)
a)a)
Để đa thức f(x)f(x) có nghiệm ⇒3x-1=0⇒3x−1=0
⇔3x=1⇔3x=1
⇔x=13⇔x=13
Vậy đa thức f(x)f(x) có nghiệm là x=13x=13.
b)b)
Để đa thức g(x)g(x) có nghiệm ⇒x2-4=0⇒x2−4=0
⇔x2=4⇔x2=4
⇔[x=2x=-2
Vậy đa thức f(x) có nghiệm là x∈{-2;2}.
c)
Để đa thức h(x) có nghiệm ⇒(x-3)(x+2)=0
⇔[x-3=0x+2=0
⇔[x=3x=-2
Vậy đa thức f(x) có nghiệm là x∈{-2;3}.
d)
Để đa thức k(x) có nghiệm ⇒x3-9x=0
⇔x(x2-9)=0
⇔x(x-3)(x+3)=0
⇔[x=0x-3=0x+3=0
⇔[x=0x=3x=-3
Vậy đa thức f(x) có nghiệm là x∈{-3;0;3}.
3)
a)
Để đa thức f(x) có nghiệm ⇒-x4-5=0
⇔-x4=5
⇔x4=(-5) (vô lí)
Vậy đa thức f(x) không có nghiệm.
b)
Để đa thức g(x) có nghiệm ⇒-x2-25=0
⇔-x2=25
⇔x2=-25 (vô lí)
Vậy đa thức g(x) không có nghiệm.
c)
Để đa thức h(x) có nghiệm ⇒(x-1)2+(x+5)2=0
⇔x2-2x+1+x2+10x+25=0
⇔2x2+8x+26=0
⇔2(x2+4x+13)=0
⇔x2+4x+13=0
⇔(x2+2.x.2+22)+9=0
⇔(x+2)2+9=0
⇔(x+2)2=-9 (vô lí)
Vậy đa thức h(x) không có nghiệm.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1)
Thay x = 0
P(0) = -3.03+02+0-3
= 0+0-3
= -3
Thay x = -1
P(-1) = -3.(-1)3+(-1)2+(-1)-3
= 3+1-4
= 0
Thay x = 1
P(1) = -3.13+12+1-3
= -3.1+1+1-3
= -3+1+1-3
= -4
Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x).
2)
a) f(x) = 3x-1
f(x) = 3x-1=0
3x=0+1
3x=1
x=13
b) g(x) = x2-4
g(x) = x2-4=0
x2=0+4
x2=4
x=√4 hoặc x=-√4
x=2 hoặc x=-2
c) h(x) = (x-3).(x+2)
(x-3)(x+2)=0
x-3=0 hoặc x+2=0
x=3 hoặc x=-2
d) k(x) = x3-9x
x3-9x=0
x(x2-9)=0
x=0 hoặc x2-9=0
x=0 hoặc x2=9
x=0 hoặc x=3 hoặc x=-3
3)
a) f(x) = -x4-5
Xét đa thức:
f(x) = -x4-5
Giả sử f(x) = 0, ta có:
-x4-5=0
-x4=5
x4=-5
Vì x4≥0 với mọi x∈R, nên x4=-5 vô nghiệm
Vậy f(x) = -x4-5 vô nghiệm
b) g(x) = -x2-25
Xét đa thức:
g(x) = -x2-25
Giải:
g(x) = 0 ⇒-x2-25=0
-x2=25
x2=-25
Vì x2≥0 với mọi x∈R, nên phương trình trên vô nghiệm
Vậy g(x) = -x2-25 vô nghiệm
c) h(x) = (x-1)2+(x+5)2
Xét đa thức:
h(x) = (x-1)2+(x+5)2
Giải:
h(x) = 0⇒(x-1)2=(x+5)2=0
Vì (x-1)2≥0 và (x+5)2≥0 với mọi x∈R, nên tổng của hai bình phương:
(x-1)2+(x+5)2≥0+0=0
Dấu "=" xảy ra khi:
(x-1)2=0 và (x+5)2=0
Giải:
x-1=0⇒x=1
x+5=0⇒x=-5
Hai giá trị khác nhau nên không có giá trị nào thoả mãn cả hai điều kiện cùng lúc
Vậy h(x) = (x-1)2+(x+5)2 vô nghiệm
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
CÂU HỎI MỚI NHẤT
Fndjdbducbduc bn bcjcjcihshdududd
Bài 4: Nhận biết các dung dịch: NH4NO3, KCl, NaNO3, CaCl2, BaCl2, FeCl2, FeCl3, Mg(NO3)2, ZnSO4, CuSO4, AlCl3**
giải bài tập ngữ văn