Cho em hỏi xíu ạ, em học đến quá trình phiên mã (sinh 12) thì hơi thắc mắc điểm này. Em thấy mạch mã gốc là mạch có đầu 3’ ở vùng điều hoà, đầu 5’ ở vùng kết thúc => mạch mã gốc chiều 3’-5’. Trong khi đó mạch khuôn 3’-5’ được Enzyme RNA pol sử dụng để tổng hợp RNA. Đến đây em thấy hơi lạ nên có lên mạng tìm và có đọc được câu này “Lúc này, ARN pol phát hiện mạch gốc và bám vào, trượt trên mạch gốc ADN theo chiều 3' - 5'.” => mạch mã gốc và mạch khuôn là 1. Sau đó em hỏi con chatgpt thì nó lại bảo 2 mạch kia khác nhau, mạch mã gốc 5’-3’ chứ ko phải 3’-5’. Em có thử tra gg bằng tiếng anh để đọc tài liệu nước ngoài thì họ nói 2 mạch này khác nhau “Trong quá trình phiên mã, khi RNA được tạo thành từ DNA, một trong những sợi này đóng vai trò là khuôn mẫu. Phân tử RNA được tạo ra bổ sung cho sợi khuôn mẫu này. Sợi còn lại, không được sử dụng trực tiếp làm khuôn mẫu trong quá trình phiên mã, có cùng trình tự với phân tử RNA (ngoại trừ uracil thay thế thymine). Sợi này được gọi là sợi mã hóa vì trình tự của nó tương ứng trực tiếp với trình tự mRNA.” (Trích trang Microbe Note). Họ cũng đưa ra hình ảnh minh họa (coding strand: mạch mã gốc, template strand: mạch khuôn.)
Vậy cho em hỏi thực chất 2 mạch này là 1 hay là 2 mạch khác nhau ạ.
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
CÂU HỎI MỚI NHẤT
Làm giúp tôi đọc hiểu bài cha tôi của sương Nguyệt minh
Mọi người giúp e vs ạ
Mọi người giải hộ e ạaa
Viết đoạn văn nghị luận 200 chữ phân tích hình ảnh cánh rừng được miêu tả trong văn bản những câu thơ về mặt trời của Hoàng Nhuận Cẩm
Trình bày suy nghĩ của em về việc giữ gìn nét qua đời sống hiện đại
3656
62004
2124
2 mạch khác nhau, gồm 1 mạch gốc và 1 mạch bổ sung. Mạch gốc chiều 3 - 5 còn mạch bổ sung có chiều 5 - 3. Nguyên tắc bổ sung giúp chúng liên kết với nhau.