Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
13227
9580
a. Ta có:
$R_{123} = R_1 + R_2 + R_3 = 1 + 2 + 3 = 6 (\Omega)$
$R_{tđ} = \dfrac{R_{123}.R_4}{R_{123} + R_4} = \dfrac{6.3}{6 + 3} = 2 (\Omega)$
b. Ta có:
$I_3 = \dfrac{U_3}{R_3} = \dfrac{9}{3} = 3 (A)$
Vì $R_1 nt R_2 nt R_3$ nên:
$I_1 = I_2 = I_3 = I_{123} = 3 (A)$
Suy ra:
$U_{123} = I_{123}.R_{123} = 3.6 = 18 (V)$
Vì $R_{123} // R_4$ nên:
$U_{AB} = U_{123} = U_4 = 18 (V)$
Do đó:
$I_4 = \dfrac{U_4}{R_4} = \dfrac{18}{3} = 6 (A)$
$I = I_{123} + I_4 = 3 + 6 = 9 (A)$
c. $U_{AB} = 18V$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
890
1251
Phân tích mạch: `(R_1` nt `R_2` nt `R_3)` // `R_4`
a) Vì `(R_1` nt `R_2` nt `R_3)` // `R_4` `=>` Điện trở tương đương:
`R_(tđ)=((R_1+R_2+R_3).R_4)/(R_1+R_2+R_3+R_4)=((1+2+3).3)/(1+2+3+3)=2` `(\Omega)`
b) Cường độ dòng điện chạy qua `R_3`:
`I_3=U_3/R_3=9/3=3` `(A)`
Vì `R_1` nt `R_2` nt `R_3` nên cường độ điện đi qua các điện trở là bằng nhau `=>` `I_3=I_1=I_2=I_(123)=3` `(A)`
Hiệu điện hai đầu `R_(123)`:
`U_(123)=I_(123).R_(123)=3.(R_1+R_2+R_3)=3(1+2+3)=18` `(V)`
Vì `R_(123)` // `R_4` `=>` hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở là bằng nhau `=>` `U=U_(AB)=U_4=18` `(V)`
Cường dộ dòng điện chạy qua `R_4`:
`I_4=U_4/R_4=18/3=6` `(V)`
Vì `R_(123)` // `R_4` `=>` Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính:
`I=I_(123)+I_4=3+6=9` `(A)`
c) Hiệu điện thế chạy qua mạch chính:
`U_(AB)=18` `(V)` (Giải tại câu c) )
$#bhuythichhocly$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin