Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án:
\({R_1} = 10\Omega ;\,\,{R_2} = 15\Omega ;\,\,{R_3} = 100\Omega \)
Giải thích các bước giải:
a) Khi mắc R1 nối tiếp với R2, công suất của cả mạch: \(P = {P_1} + {P_2} = 3,6 + 5,4 = 9\,\,\left( {\text{W}} \right)\) Cường độ dòng điện qua mạch: \(I = \frac{P}{U} = \frac{9}{{15}} = 0,6\,\,\left( A \right)\) Giá trị các điện trở: \(\begin{gathered} {R_1} = \frac{{{P_1}}}{{{I^2}}} = \frac{{3,6}}{{0,{6^2}}} = 10\,\,\left( \Omega \right) \hfill \\ {R_2} = \frac{{{P_2}}}{{{I^2}}} = \frac{{5,4}}{{0,{6^2}}} = 15\,\,\left( \Omega \right) \hfill \\ \end{gathered} \) b) Khi mắc thêm điện trở R3, cường độ dòng điện qua mạch: \(I' = \frac{{P'}}{U} = \frac{{11,25}}{{15}} = 0,75\,\,\left( A \right)\) Nhận xét: \(I' > I \Rightarrow R' < R\), điện trở R3 mắc song song với đoạn mạch R1R2. Cường độ dòng điện qua R3: \({I_3} = I' - I = 0,75 - 0,6 = 0,15\,\,\left( A \right)\) Giá trị điện trở R3: \({R_3} = \frac{U}{{{I_3}}} = \frac{{15}}{{0,15}} = 100\,\,\left( \Omega \right)\)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Sự kiện