Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
a)
Gọi A là biến cố " 4 viên bi lấy ra có cùng màu "
Hộp thứ nhất có: 4+3=7 ( viên bi )
Hộp thứ hai có: 5+2=7 ( viên bi )
Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 2 viên bi
⇒ Hộp thứ nhất có C27 cách chọn
⇒ Hộp thứ hai có C27 cách chọn
Áp dụng quy tắc nhân có:
C27 ⋅ C27 =441 kết quả có thể xảy ra
Xét 2TH xảy ra:
TH1: 4 viên bi lấy ra đều là màu đỏ
+ Lấy từ hộp thứ nhất 2 viên đỏ ⇒ Có C23
+ Lấy từ hộp thứ hai 2 viên đỏ ⇒ Có C22
TH2: 4 viên bi lấy ra đều là màu xanh
+ Lấy từ hộp thứ nhất 2 viên xanh ⇒ Có C24
+ Lấy từ hộp thứ hai 2 viên xanh ⇒ Có C25
Áp dụng quy tắc nhân và cộng có:
C23 ⋅ C22 + C24 ⋅ C25 =63 cách để lấy ra 4 viên bi cùng màu
⇒ Xác suất của biến cố A là: P(A)=63441=17
b)
Gọi B là biến cố "Trong 4 viên bi lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ "
⇒ Biến cố đối của B là biến cố ˉB " Bốn viên bi lấy ra có cùng màu " hay là biến cố A
⇒ Xác suất của biến cố B là: P(B)=1-P(ˉB)=1-17=67
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Ta có: n(Ω)=C27⋅C27=441
a)
Biến cố A: "Bốn viên bi lấy ra có cùng màu"
TH1: Cả bốn viên đều màu xanh ⇒ Có C24⋅C25=60 cách
TH2: Cả bốn viên đều màu đỏ ⇒ Có C23⋅C22=3 cách
⇒ n(A)=60+3=63
⇒ P(A)=63441=17
b)
Biến cố B: "Bốn viên bi lấy ra có đủ hai màu"
Dễ thấy đây là biến cố đối của biến cố A
⇒ P(B)=1-P(A)=1-17=67
@hoanganhnguyen09302
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
CÂU HỎI MỚI NHẤT
Giải giúp toii với câu này em khó hiểu quá trời luôn ý ạ giúp êm
máu đã đô ở trường sa ngày ấy, bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân. cho biết tác dụng của biện pháp tu từ của 2 dòng thơ trên