Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án:
a) Om là tia phân giác của ^xOy⇒^xOm=^yOm.
Xét hai tam giác vuông ΔIOE và ΔIOF có:
^xOm=^yOm(cmt)OI là cạnh chung}ΔIOE=ΔIOF (ch-gn).
b) ΔIOE=ΔIOF⇒OE=OF (hai cạnh tương ứng).
⇒ΔOEF cân tại O có đường phân giác Om
⇒Om là đường trung trực của ΔOEF ứng với cạnh EF
Mà I∈Om nên OI là đường trung trực của EF.
c) Ta có ^xOm=^yOm=^xOy2=60∘2=30∘.
Ta lại có ΔIOE vuông tại E
⇒^IOE+^OIE=90∘
⇒^xOm+^OIE=90∘
⇒30∘+^OIE=90∘
⇒^OIE=60∘.
ΔIOE là tam giác vuông có hai góc bằng 30∘ và 60∘
⇒ΔIOE là nửa hình tam giác đều cạnh OI
⇒OI=2IE⇒IE=OI2
Áp dụng định lý Pythagoras ta có:
OI2=IE2+OE2
⇒OE2=OI2−IE2
⇒OE2=(2IE)2−IE2
⇒OE2=4IE2−IE2
⇒OE2=3IE2
⇒OE=√3IE2
⇒9=IE√3
⇒IE=9:√3
⇒IE=√27=OI2
⇒OI=2√27
⇒OI=√108(cm).
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin