Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a)Ta có E là trung điểm của CM (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
=> EF là đường trung bình của Δ BMC (định nghĩa đường trung bình của tam
giác)
=> EF//MB (tính chất đường trung bình của tam giác)
hay EF//AB
lại có K là trung điểm của AD (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
trên đoạn thẳng AB lấy M( MA>MB ) trên cừng một nữa mặt phẳng bờ AB vẽ các
tam giác đều AMC; BMD. gọi E,F,I,K theo thứ tự là trung điểm của CM,CB,DM,DA.
=> KF là đường trung bình của Δ KMd (...)
=>KF//AM (t/c ...)
hay KF//AB
nên EF//KF (vì cùng // với AB)
=> tứ giác EFFIK là hình thang (Định nghĩa hình thang)
Gọi N là trung điểm của AM, nối KM
Ta có N là trung điểm của AM (cách dựng)
K là trung điểm của AD (gt)
=> NK là đường trung bình của Δ aMd
nên NK//DM (t/c....)
mà EN là đường trung bình của Δ aMC(E,I là trung điểm của MC,AM)
=> EI//AC (t/c...)
lại có Δ BMCvà Δ aMC là những tam giác đều (gt)
=>goc CaM=goc dMB=60*
=> AC//DM
tức là NK//EN (cùng //AC//DM)
do đó 3 điểm E,K,N thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
=> goc CaM= goc EKN (2góc đồng vị của AC//EN)
goc EKN=goc EKI (2 góc đồng vị của KF//AM)
nên goc EKI=60*
C/m tương tự, lấy P là trung điểm của BM ta cũng được goc fIK=60*
Hình thang EFIK có goc EKI=goc fIK
Vậy EFIK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)
b) Ta có EFIK là hình thang cân (kq câu a)
=> EI=KF (tính chất 2 đường chéo trong hình thang cân)
E là trung điểm của CM, I là trung điểm của DM (gt)
=> EI là đường trung bình của tam giác CMD
=> EI= 1/2CD
Vậy KF= 1/2CD
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
0
25
0
cảm ơn bạn rất nhiều
0
25
0
mỗi tội bạn có vẻ như đã vẽ sai hình rồi
56979
632064
31832
xem lại hình mình vẽ đúng chưa bạn
1758
50775
1873
=> KF là đường trung bình của Δ KMd (...) Có đúng không ạ?