Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án: m=±1
Giải thích các bước giải:
x2−2(m2−m+2)x+m2=0
Δ′=(m2−m+2)2−m2
Δ′=(m2−m+2−m)(m2−m+2+m)
Δ′=(m2−2m+2)(m2+2)
Δ′=[(m−1)2+1](m2+2)>0 với mọi m
Nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi-et, ta có x1x2=m2
Phương trình có hai nghiệm nghịch đảo của nhau
Tức là x1=1x2
⇔x1x2=1
⇔m2=1
⇔m=±1
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
Đáp án:
m=±1
Giải thích các bước giải:
Để phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau:
⇔ {Δ′>0(1)P=1(2)
+ Xét điều kiện (1) khi Δ′>0
⇒[-(m2-m+2)]2-m2>0
⇔(m2-m+2)2-m2>0
⇔(m2-m+2-m)(m2-m+2+m)>0
⇔(m2-2m+2)(m2+2)>0
{m2−2m+2>0m2+2>0 luôn đúng⇒m∈ℝ
[ nháp: ta có: m2-2m+2=m2-2m+1-1+2
=(m-1)2+1 ⩾ 1 > 0 AA m
m^2 +2 \geqslant 2 > 0 AA m
Vì: (m-1)^2 và m^2 \geqslant 0 AA m, cho nên đây là 2 điều luôn đúng]
=>Δ' > 0 AA m
Xét điều kiện (2): P =1
=>m^2 =1
<=>m^2 =(+-1)^2
<=>m=+-1
Vậy m=+-1 là giá trị cần tìm.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
CÂU HỎI MỚI NHẤT
Các bạn giúp mình với tí nữa thì rồi Dạng thức 3. Thí sinh viết câu trả lời ngắn cho câu hỏi 7
Câu 13. Tự nhiên ở khu vực Trung và Nam Mỹ phân hoá theo các chiều:................ ...