Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
279
233
Tổng hợp tất cả công thức trong vật lý lớp 9 theo từng chương
Chương 1: Điện học
– Định luật Ôm: Công thức: I = U / R
Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10ˆ-3 A
– Điện trở dây dẫn: Công thức: R = U / I
Đơn vị: Ω. 1MΩ = 10ˆ3 kΩ = 10ˆ6 Ω
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
1 / Rtd= 1 / R1 + 1 / R2 +…+ 1 / Rn
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong trường hợp đoạn mạch mắc song song:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un
– Công thức tính điện trở của dây dẫn (điện trở thuần)
Công thức: R = ρl / s
Trong đó: l: chiều dài dây (m)
S: tiết diện của dây (m²)
ρ điện trở suất (Ωm)
R điện trở (Ω)
– Công suất điện: Công thức: P = U.I
Trong đó: P: công suất (W)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t
– Công dòng điện: Công thức: A = P.t = U.I.t
Trong đó: A: công doàng điện (J)
P: công suất điện (W)
t: thời gian (s)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
– Hiệu suất sử dụng điện:
Công thức: H = A1 / A × 100%
Trong đó: A1: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
A: điện năng tiêu thụ.
– Định luật Jun – Lenxơ: Công thức: Q = I².R.t
Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
I: cường độ dòng điện (A)
R: điện trở ( Ω )
t: thời gian (s)
+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q=0,24I²Rt.
Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức : Q=UIt hoặc Q = I²Rt
+ Công thức tính nhiệt lượng: Q=m.c.Δt
Trong đó: m: khối lượng (kg)
c: nhiệt dung riêng (JkgK)
Δt: độ chênh lệch nhiệt độ (0C)
Chương 2: Điện từ
– Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn:
Công thức: Php = P²R / U²
Trong đó: P: công suất (W)
U: hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Chương 3: Quang học
– Công thức của thấu kính hội tụ:
Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’
Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d+ 1/d’
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
f là tiêu cự của thấu kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh
– Công thức của thấu kính phân kỳ:
Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’
Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d – 1/d’
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
f là tiêu cự của thấu kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh
– Sự tạo ảnh trên phim: Công thức: h/h’= d/d’
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến vật kính
d’ là khoảng cách từ phim đến vật kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh trên phim
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
56
44
Đáp án:
Tổng hợp tất cả công thức trong vật lý lớp 9 theo từng chương
Chương 1: Điện học
– Định luật Ôm: Công thức: I = U / R
Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10ˆ-3 A
– Điện trở dây dẫn: Công thức: R = U / I
Đơn vị: Ω. 1MΩ = 10ˆ3 kΩ = 10ˆ6 Ω
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
1 / Rtd= 1 / R1 + 1 / R2 +…+ 1 / Rn
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong trường hợp đoạn mạch mắc song song:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un
– Công thức tính điện trở của dây dẫn (điện trở thuần)
Công thức: R = ρl / s
Trong đó: l: chiều dài dây (m)
S: tiết diện của dây (m²)
ρ điện trở suất (Ωm)
R điện trở (Ω)
– Công suất điện: Công thức: P = U.I
Trong đó: P: công suất (W)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t
– Công dòng điện: Công thức: A = P.t = U.I.t
Trong đó: A: công doàng điện (J)
P: công suất điện (W)
t: thời gian (s)
U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
– Hiệu suất sử dụng điện:
Công thức: H = A1 / A × 100%
Trong đó: A1: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
A: điện năng tiêu thụ.
– Định luật Jun – Lenxơ: Công thức: Q = I².R.t
Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
I: cường độ dòng điện (A)
R: điện trở ( Ω )
t: thời gian (s)
+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q=0,24I²Rt.
Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức : Q=UIt hoặc Q = I²Rt
+ Công thức tính nhiệt lượng: Q=m.c.Δt
Trong đó: m: khối lượng (kg)
c: nhiệt dung riêng (JkgK)
Δt: độ chênh lệch nhiệt độ (0C)
Chương 2: Điện từ
– Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn:
Công thức: Php = P²R / U²
Trong đó: P: công suất (W)
U: hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Chương 3: Quang học
– Công thức của thấu kính hội tụ:
Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’
Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d+ 1/d’
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
f là tiêu cự của thấu kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh
– Công thức của thấu kính phân kỳ:
Tỷ lệ chiều cao vật và ảnh: h/h’= d/d’
Quan hệ giữa d, d’ và f: 1/f= 1/d – 1/d’
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
f là tiêu cự của thấu kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh
– Sự tạo ảnh trên phim: Công thức: h/h’= d/d’
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến vật kính
d’ là khoảng cách từ phim đến vật kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh trên phim.end
Giải thích các bước
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin