Câu 3: Một điện truong đều cường độ diện trường 3000 V/m nằm giữa hai bản kim loại song song cách nhau 2 cm
và tích điện trái dầu. Một êlectron (có điên tich -1.6. 1019 C) dược thả không vận tốc ban đầu ở sát bản kim loại
tích điện âm. Bỏ qua trọng lượng của electron. Tinh tốc độ của êlectron khi nó dịch chuyên đến bản dương.
Câu 4: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m= 0.2 kg. dược treo vào cung một diem băng
hai sợi dây mảnh, không dãn dài 1 = 0,5 m. Ban dầu, hai quả cầu đang đứng yên ở vị tríi cân bằng và tiép xúc nhau.
Người ta làm cho mot quả cầu nhiem dien tich dương q thi sau khi can bằng tháy chúng tách nhau ra một khoang r
= 5 cm. Lấyg= 10 m/s. Hãy tính g.
Câu 5: Cho hai điện tích điêm đứng yên trong không khí cách nhau một doạn r. lực diện tương tác giữa chúng có
độ lớn 9.10 N. Sau đó, người ta di chuyển hai điện tích trên dể khoảng cách giữa chúng tăng thêm 3 cm thi do lớn
lực tương tác giữa chúng có độ lớn 4.10 N. Xác định r.
Câu 6: Để mạ một lớp bạc trên bề mặt một vật trang sức có diện tích 2 cm, người ta dùng vật trang sức này làm
catôt một bình diện phân dung dịch AGNO, với anôt bằng bạc. Sau dó, cho dòng diện 50 mA chay qua bình diện
phân. Biết bạc có đương lượng diện hóa là 1,12.10 g/C và có khoi lượng riêng là 10.5 g/em'. Tim thời gian can
thiết để mạ được lớp bạc dày 5 um lên bê mặt vật trang sức.
Câu 7: Một hạt bụi đang cân bằng lo lứng trong một diện trường dều giữra hai bản kim loại tich dien trai dầu dật nằm
ngang. Biết hạt bụi có khối lượng 60 mg và mang điện tích -2.10 C. Cho g- 10 m/s. Xác dịnh chiều và do lon cưong do
điện trường giữa hai bản kím loại nói trên.