3
2
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
53468
52041
a,
$RCO_3\buildrel{{t^o}}\over\to RO+CO_2$
$n_{Ba(OH)_2}=0,075.2=0,15(mol)$
$n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1(mol)$
- TH1: dư $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2+CO_2\to BaCO_3+H_2O$
$\Rightarrow n_{CO_2}=0,1(mol)$
Bảo toàn khối lượng:
$m_B=20-0,1.44=15,6g$
- TH2: tủa tan
$Ba(OH)_2+CO_2\to BaCO_3+H_2O$ (1)
$Ba(OH)_2+2CO_2\to Ba(HCO_3)_2$ (2)
Gọi x, y là số mol $CO_2$ (1), (2).
$\Rightarrow x=0,1; x+0,5y=0,15$
$\Rightarrow y=0,1$
$n_{CO_2}=0,1+0,1=0,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng:
$m_B=20-0,2.44=11,2g$
b,
- TH1:
$n_{CO_2}=n_{RCO_3}=0,1(mol)$
$\to M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,1}=200$ (loại TH1)
- TH2:
$n_{CO_2}=n_{RCO_3}=0,2(mol)$
$\to M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100=R+60$
$\Leftrightarrow R=40(Ca)$
Vậy: $m_B=11,2g$, muối cacbonat là $CaCO_3$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
399
8
493
https://hoidap247.com/cau-hoi/1232846
399
8
493
giúp em ạ
0
21
0
bạn ơi cho mình hỏi nếu như phân biệt các chất , đem đốt các chất rồi xem màu ngọn lửa thì có được coi là phương pháp hoá học không v ?
3
526
2
chắc là có