Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
2757
3535
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
Câu 2:
- Hai câu thơ trên thuộc kiểu câu trần thuật.
- Dùng để thực hiện hành động nói: kể, tả.
Câu 3:
Hai câu thơ trên được trích từ bài thơ "Ngắm trăng" của tác giả Hồ Chí Minh. Nó đã khắc họa thành công vẻ đẹp của thiên nhiên cùng tình cảm của thi nhân dành cho ánh trăng say đắm ấy. Trước hết, khi đến với câu thơ "Người ngắm trăng soi ngoài cửa số" đã cho người đọc hình dung rõ nét hoàn cảnh mà Người ngắm trăng, thưởng thức vẻ đẹp của trăng. Đó là nhìn qua khung sắt cửa sổ trong chốn lao tù. Hoàn cảnh ấy là thật đặc biệt! Nhưng cũng nhờ cái đặc biệt ấy mà tình cảm giữa Người và trăng trở nên quấn quýt hơn "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Đọc đến đây, một câu hỏi đã hiện hữu ra trong lòng bạn đọc. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt ấy, sao Bác lại có thể ung dung, lạc quan và yêu trăng đến vậy? Chắc có lẽ, phải là một người say đắm vẻ đẹp của trăng cùng tinh thần "Thân thể ở trong lao/Tinh thần ở ngoài lao" thì bác mới có thể viết được những vần thơ hay đến vậy!
=> Câu cảm thán: Hoàn cảnh ấy thật là đặc biệt!
Câu nghi vấn: Trong hoàn cảnh khắc nghiệt ấy, sao Bác lại có thể ung dung, lạc quan và yêu trăng đến vậy?
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
0
5
0
bạn ơi, vào trang cá nhân mình trả lời thêm 1 cau hỏi nữa được không ạ?