Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TH1: `p=2`
`=> 4.2+7=15` không phải là số nguyên tố nên loại
TH2: `p=3`
`=> {(4.3+7=19),(7.3+2=23):}`
`->` Đều là số nguyên tố nên nhận
TH2: `p>3`
$*$ `p = 3k+1`
`=> 7(3k+1) + 2 = 21k + 9 = 3(7k+3)` chia hết cho `3`
`->` loại
$*$ `p = 3k+2`
`=> 4.(3k+2)+7 = 12k+15 = 3(4k+5)` chia hết cho `3`
`->` loại
Vậy `p=3`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Đáp án:
Với `p=2` thì `4p+7=15 ; 16` là hợp số `(` loại `)`
Với `p=3` thì `4p+7=19 ; 23` là số nguyên tố `(` thoả mãn `)`
Với `p>3` thì `p` có dạng `3k+1 ; 3k+2 (k in N***)`
Với `p=3k+1` thì `7p+2=7(3k+1)+2=21k+7+2=21k+9=3(7k+3) vdots 3`
và lớn hơn `3` nên là hợp số `(` loại `)`
Với `p=3k+2` thì `4p+7=4(3k+2)+7=12k+8+7=12k+15=3(4k+5) vdots 3`
và lớn hơn `3` nên là hợp số `(` loại `)`
Vậy `p=3` khi đó `4p+7` và `2p+7` đều là số nguyên tố
`---`
`@` HD mãi đỉnh
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
\color{#bb8aff}{HD}\color{#ac9bfd}\color{#9eacfc}{mai}\color{#8fbefa}{d}\color{#80cff9}{in}\color{#72e0f7}{h}
`\color{#bb8aff}{HD}\color{#ac9bfd}\color{#9eacfc}{mai}\color{#8fbefa}{d}\color{#80cff9}{in}\color{#72e0f7}{h}`
Bảng tin