Câu 1. Theo em, những nhân vật lịch sử nào có vai trò quan trọng đối với sự thắng lợi của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn? Trình bày những đóng góp của họ?
Câu 2. Hãy giải thích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 3. Trình bày một số sự kiện chiến thắng tiêu biểu trong Khởi nghĩa Lam Sơn? Từ sự thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, em rút ra được bài học kinh nghiệm gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 4.
“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn.”
Hai câu ca trên cho biết điều gì về sự phát triển của nền kinh tế thời Lê Sơ nói chung và nông nghiệp nói
riêng. Hãy chỉ ra nguyên nhân của sự phát triển đó?
Câu 5. Chủ trương của các vua thời Lê Sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị như thế nào trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay
Câu 6. Hãy trình bày những thành tựu văn hóa văn hóa – giáo dục tiêu biểu thời Lê Sơ.
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Câu 1:
- Một số nhân vật có vai trò quan trọng đối với sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,…
- Công lao của họ:
+ Lê Lợi là người chỉ huy tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Nguyễn Trãi là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân
+ Cuối năm 1924, Ngĩa quân giải phóng Nghệ An sau đó giải phóng một vùng rộng lớn từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân
Câu 2:
a.Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, có ý chí, quyết tâm chống giặc
- Có lối lãnh đạo đùn đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy
b.Ý nghĩa lịch sử:
- Chấm dứt hơn 20 năm đô hộ của giặc Minh
- Mở ra thời kì phát triển mới cho dân tộc
Câu 3:
Tháng 9/1426 Tiến quân ra Bắc
Tháng11/1426 chiến thắng Tốt Đông-Chúc Đông
Tháng 10/1927 Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang
Tháng 12/1927 tổ chức Hội thề ở Đông Quan
Tháng 1/1928 quân Minh rút hết về nước
- Bài học kinh nghiệm từ khởi nghĩa Lam Sơn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay:
+ Phát huy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước của toàn dân.
+ Trọng dụng nhân tài.
+ Đề ra đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tiễn.
+ Đề cao lòng nhân đạo, thiện chí hòa bình.
+ Qua đó chúng ta cần phải gìn giữ được truyền thống yêu nước,phải có một sự đoàn kết của một tập thể thì mới vượt qua được mọi thứ.
Cau 4:
- Hai câu thơ cho thấy một đời sống kinh tế sung túc, no đủ (thóc lúa nhiều). Điều đó chứng tỏ nền kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng thời Lê sơ rất phát triển.
- Nhà Lê sơ đã đề ra nhiều chính sách tiến bộ để phát triển sản xuất, đặc biệt là nông nghiệp (đặt các chức quan chuyên trách, thực hiện chính sách quân điền,...).
Câu 5:
Chủ trương của các vua thời Lê sơ về vấn đề chủ quyền có ảnh hưởng rất lớn trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay:
+Chúng ta phải có thái độ kiên quyết, cứng rắn để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc.
+Đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc với toàn thể nhân dân, nghiêm trị những kẻ bán nước.
+ Đảng và nhà nước cần có các chính sách phù hợp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước cũng như có chính sách nghiệm trị những người/ lực lượng có hành động bán rẻ/ xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam
Câu 6:
Xin lỗi bạn mình chỉ làm được đén câu 5 thôi
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Câu `1:`
`-` Lê Lợi:
`+` Lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa
`+` Tài giỏi, quyết đoán, đoàn kết nhân dân
`+` Đưa ra chiến lược đúng đắn.
`-` Nguyễn Trãi:
`+` Quân sư xuất sắc
`+` Soạn nhiều văn kiện có tính chiến lược
`+` Góp phần thắng lợi về tư tưởng, chính trị.
`-` Các tướng lĩnh khác như Lý Triện, Đinh Lễ, Trần Nguyên Hãn…:
`+` Góp công trong các trận đánh lớn
`+` Chỉ huy tài giỏi, dũng cảm.
Câu `2:`
`-` Nguyên nhân thắng lợi:
`+` Lãnh đạo tài tình của Lê Lợi và sự cố vấn của Nguyễn Trãi.
`+` Nhân dân ủng hộ mạnh mẽ.
`+` Chiến lược, chiến thuật linh hoạt, sáng tạo.
`+` Kẻ thù suy yếu, bị cô lập.
`-` Ý nghĩa lịch sử:
`+` Chấm dứt ách đô hộ của nhà Minh.
`+` Mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài.
`+` Củng cố tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc.
Câu `3:`
`-` Một số sự kiện tiêu biểu:
`+` Năm `1418:` Khởi nghĩa bùng nổ tại Lam Sơn.
`+` Năm `1426:` Chiến thắng Tốt Động `-` Chúc Động
`->` Mở đường tiến ra Bắc.
`+` Năm `1427:` Chiến thắng Chi Lăng `-` Xương Giang
`->` Tiêu diệt viện binh nhà Minh.
`=>` Bài học kinh nghiệm:
`+` Đoàn kết toàn dân là sức mạnh to lớn.
`+` Lãnh đạo tài giỏi và đường lối đúng đắn là yếu tố then chốt.
`+` Kết hợp kháng chiến lâu dài và chiến lược linh hoạt.
Câu `4:`
`-` Ý nghĩa:
`+` Nông nghiệp phát triển thịnh vượng.
`+` Đời sống nhân dân no đủ, ấm no.
`-` Nguyên nhân phát triển:
`+` Nhà nước chú trọng khai hoang, bảo vệ đê điều.
`+` Chính sách ruộng đất hợp lý.
`+` Giữ gìn hòa bình, ổn định xã hội.
Câu `5:`
`-` Nhà Lê đề cao việc giữ vững biên giới, xác định rõ ranh giới quốc gia.
`-` Coi trọng việc bảo vệ chủ quyền, không để nước ngoài xâm phạm.
`=>` Là bài học quý giá trong việc giữ gìn biên cương, biển đảo, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
Câu `6:`
`-` Văn hóa:
`+` Hán học phát triển mạnh.
`+` Văn học yêu nước, nhân nghĩa nở rộ.
`-` Giáo dục:
`+` Mở nhiều trường học, thi cử chặt chẽ.
`+` Lập Quốc tử giám, tổ chức các khoa thi, chọn người tài.
`+` Nhiều tiến sĩ, trí thức phục vụ đất nước.
$\color{#FFFF00}{Vi}\color{#CCFF00}{et}\color{#99FF00} {Na}\color{#66FF00}{m}\color{#33FF00}{20}\color{#00FF00} {10}$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin