Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ lặp lại và phân biệt việc sử dụng từ ngữ lập lại trong 3 trường hợp dưới đây:
(1) Lặp từ ngữ để liên kết câu
2) Lặp từ ngữ để làm câu văn hay hơn (lặp tu từ)
3) Lặp từ ngữ thể hiện sự nghèo nàn trong vốn từ của người viết (lỗi lặp từ).
a) Cây mướp hương ra quả. Quả của cây mướp hương lúc đầu bé xíu như ngón tay. Rồi quả của cây mướp hương lớn dần. Lúc quả của cây mướp hương to và dài như một cánh tay, bà bảo em hái để ăn.
b) Mỗi câu hát của bà thường đưa tôi tới những câu chuyện ngày xưa, dần dà trở về chuyện ngày nay. Trời mưa, có bài mưa. Trời nắng, có bài nắng. Nào con tôm cất vó, nào cái bống thổi cơm, nào con có đi chợ, con mèo trèo cây cau...
c) Đặc biệt nhất là cây khế. Chỉ hai năm thôi, từ cây khế bé nhỏ, khẳng khiu, nó lớn vùn vụt và trổ đầy hoa tím. Rồi khế ra quả, từng chùm, từng chùm lủng lẳng. Bà tha hồ làm nộm, nấu riêu, rang tép với khế. Ông rất thích ăn khế chín chấm muối. Tôi với em Đóm làm ô mai khể.
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án `+` Giải thích các bước giải:
a) Cây mướp hương ra quả. Quả của cây mướp hương lúc đầu bé xíu như ngón tay. Rồi quả của cây mướp hương lớn dần. Lúc quả của cây mướp hương to và dài như một cánh tay, bà bảo em hái để ăn.
`-` Từ ngữ lặp lại: cây mướp hương, quả của cây mướp hương
`->` Phân loại: (3) Lặp từ ngữ thể hiện sự nghèo nàn trong vốn từ (lỗi lặp từ)
`*` Nhận xét: Việc lặp lại cụm từ quá nhiều gây nặng nề, đơn điệu. Nên thay bằng đại từ hoặc các cách diễn đạt phong phú hơn như: trái mướp, nó, quả, loại quả này...
b) Mỗi câu hát của bà thường đưa tôi tới những câu chuyện ngày xưa, dần dà trở về chuyện ngày nay. Trời mưa, có bài mưa. Trời nắng, có bài nắng. Nào con tôm cất vó, nào cái bống thổi cơm, nào con có đi chợ, con mèo trèo cây cau...
`-` Từ ngữ lặp lại: câu, chuyện, trời, bài, nào
`->` Phân loại:
`-` "câu", "chuyện": (1) Lặp để liên kết câu
`-` "trời", "bài", "nào": (2) Lặp tu từ – làm câu văn hay hơn
`->` Nhận xét: Đây là những kiểu lặp hợp lý, có chủ ý nghệ thuật, giúp nhấn mạnh và tạo nhịp điệu cho đoạn văn.
c) Đặc biệt nhất là cây khế. Chỉ hai năm thôi, từ cây khế bé nhỏ, khẳng khiu, nó lớn vùn vụt và trổ đầy hoa tím. Rồi khế ra quả, từng chùm, từng chùm lủng lẳng. Bà tha hồ làm nộm, nấu riêu, rang tép với khế. Ông rất thích ăn khế chín chấm muối. Tôi với em Đóm làm ô mai khế.
`-` Từ ngữ lặp lại: cây khế, khế
`->` Phân loại:
`-` "cây khế" đầu đoạn: Giới thiệu đối tượng – không lỗi.
`-` Các lần lặp "khế" sau:
`+` (1) Lặp để liên kết câu
`+` nhưng có dấu hiệu nhẹ của (3) Lỗi lặp từ nếu không có sự thay đổi cách diễn đạt.
`----`
Chúc bạn học tốt! ${\color{pink}{\heartsuit}}$
$\color{#103667}{@}$$\color{#184785}{x}$$\color{#1B4F93}{r}$$\color{#205AA7}{i}$$\color{#426EB4}{s}$$\color{#7388C1}{t}$$\color{#94AAD6}{i}$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
$a.$
Cây mướp hương ra quả. Quả của cây mướp hương lúc đầu bé xíu như ngón tay. Rồi quả của cây mướp hương lớn dần. Lúc quả của cây mướp hương to và dài như một cánh tay, bà bảo em hái để ăn.
`->`Có thể thay thế các từ của câu thứ 3,4 là chúng, nó...
`=>`Lặp từ ngữ thể hiện sự nghèo nàn trong vốn từ của người viết (lỗi lặp từ).
$b.$ Mỗi câu hát của bà thường đưa tôi tới những câu chuyện ngày xưa, dần dà trở về chuyện ngày nay. Trời mưa, có bài mưa. Trời nắng, có bài nắng. Nào con tôm cất vó, nào cái bống thổi cơm, nào con có đi chợ, con mèo trèo cây cau...
`=>` Lặp lại từ trong cùng 1 câu nhằm nhấn mạnh những sự vật, cảnh vật.
`=>`Lặp từ ngữ để làm câu văn hay hơn (lặp tu từ)
$c.$ Đặc biệt nhất là cây khế. Chỉ hai năm thôi, từ cây khế bé nhỏ, khẳng khiu, nó lớn vùn vụt và trổ đầy hoa tím. Rồi khế ra quả, từng chùm, từng chùm lủng lẳng. Bà tha hồ làm nộm, nấu riêu, rang tép với khế. Ông rất thích ăn khế chín chấm muối. Tôi với em Đóm làm ô mai khế.
`=>` Lặp để liên kết câu
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin