Mng vt phân tích khổ này jup e voi theo kiểu phân tích bài thơ í
Thơ :
Kìa Trưng nữ ra tay buồm lái
Phận liễu bồ xoay với cuồng phong
Giết giặc nước , trả thù chồng
Nghìn thu tiếng nữ anh hùng còn ghi
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Trần Tuấn Khải (1895 - 1983), bút hiệu Á Nam quê ở làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. Là một nhà Nho tiến bộ, ông thường mượn đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật bóng gió để kín đáo bộc lộ nỗi đau mất nước, thái độ căm giận bọn cướp nước cùng bè lũ tay sai và bày tỏ khát vọng độc lập, tự do của mình, đồng thời động viên, khích lệ tinh thần yêu nước của đồng bào. Hai chữ nước nhà là bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài I, quyển thứ nhất, sáng tác vào năm 1924. Mượn đề tài lịch sử thời quân Minh xâm lược nước ta, Nguyễn Phi Khanh, một viên quan tài giỏi của triều đình phong kiến đương thời bị giặc bắt đem sang Trung Quốc. Nguyễn Trãi định đi theo để chăm sóc cha nhưng tới biên giới phía Bắc, Nguyễn Phi Khanh đã khuyên con nên quay về để mưu tính việc trả thù nhà, đền nợ nước.
Đoạn trích đã thể hiện khí phách anh hùng của cha ông, đặc biệt là người phụ nữ trong thời xưa .Vì đem hết cơ ngơi mong muốn đặt lên vai con nên người cha ấy mong đợi ở con rất nhiều, ông muốn răn con những điều hay lẽ phải trong giây phút chia li này để hướng con đến lí tưởng mục đích tốt đẹp:
"Kìa Trưng nữ ra tay buồm lái
Phận liễu bồ xoay với cuồng phong
Giết giặc nước, trả thù chồng
Nghìn thu tiếng nữ anh hùng còn ghi ".
Nguyễn Phi Khanh đưa ra lịch sử nước nhà nhắc con đến mối thù xâm lăng, đến những tướng lính đã ghi danh sử sách cốt để nhắc nhở trách nhiệm của con đối với giang sơn xã tắc . Nghệ thuật đối “Phận liễu bồ” chỉ người con gái yếu đuối như cành liễu, như cỏ bồ đối vớ cuồn phong dữ dội đã thể hiện khí phách, bản lĩnh của con người Việt Nam dù là phận nữ nhi.
Gắn bài thơ với hoàn cảnh ra đời của nó là bối cảnh đầu thế kỉ XX, thì những người dân Việt Nam lúc này cũng chỉ là những kẻ vong quốc đang chịu cảnh lầm than cơ cực. Nỗi đau mất nước của người xưa cũng là nỗi đau thương của cả dân tộc ta đầu thế kỉ XX. Lời thơ Trần Tuấn Khải đã tác động đến sâu thẳm trái tim yêu nước thương nòi của người dân đất Việt.
Câu chuyện của người cha xưa hay chính nỗi lòng của nhà thơ luôn trăn trở về đất nước? Sự trăn trở ấy đã làm nên một giọng thơ tâm huyết đầy bi phẫn có tác dụng rung vào dây đàn yêu nước thương nòi của mọi lòng người, (Xuân Diệu).
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
146
3214
54
Hello cj iu của e
185
2217
83
hilo bé
115
272
89
hello cho làm em
185
2217
83
em tui hẻ