1. Lợi thế lớn nhất về điều kiện tự nhiên giúp vùng Đông Nam Bộ phát triển nông nghiệp là gì?
A. Đất phù sa màu mỡ.
B. Đất badan và khí hậu cận xích đạo.
C. Hệ thống sông ngòi chằng chịt.
D. Có mùa khô kéo dài.
2. Vì sao việc tăng cường kết nối liên vùng lại quan trọng đối với Thành phố Hồ Chí Minh?
A. Để tăng cường sự hợp tác quốc tế.
B. Để giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông.
C. Để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và tăng trưởng kinh tế.
D. Để bảo vệ môi trường đô thị.
3. Lợi thế lớn nhất về điều kiện tự nhiên giúp vùng Đông Nam Bộ phát triển nông nghiệp là gì?
A. Đất phù sa màu mỡ.
B. Đất badan và khí hậu cận xích đạo.
C. Hệ thống sông ngòi chằng chịt.
D. Có mùa khô kéo dài.
4. Nhận xét nào dưới đây không đúng về cơ cấu GRDP của vùng đồng bằng sông Cửu Long?
A. Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm luôn chiếm tỉ trọng thấp nhất.
B. Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng nhanh nhất.
C. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ luôn đứng vị trí thứ 3.
D. Dịch vụ luôn chiếm tỉ trọng cao nhất.
5. Lợi thế lớn nhất về điều kiện tự nhiên giúp vùng Đông Nam Bộ phát triển nông nghiệp là gì?
A. Đất phù sa màu mỡ.
B. Đất badan và khí hậu cận xích đạo.
C. Hệ thống sông ngòi chằng chịt.
D. Có mùa khô kéo dài.
6. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vị thế của TP Hồ Chí Minh?
A. Đô thị đặc biệt, trung tâm lớn về kinh tế, văn hoá, giáo dục đào tạo,...
B. Thu nhập bình quân đầu người luôn đứng đầu cả nước.
C. Ít thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
D. Đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế của cả nước.
7. Vì sao việc tăng cường kết nối liên vùng lại quan trọng đối với Thành phố Hồ Chí Minh?
A. Để tăng cường sự hợp tác quốc tế.
B. Để giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông.
C. Để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và tăng trưởng kinh tế.
D. Để bảo vệ môi trường đô thị.
8. Biến đổi khí hậu tác động thế nào đến tình trạng lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Giảm tình trạng lũ lụt.
B. Gia tăng tình trạng lũ lụt.
C. Không ảnh hưởng.
D. Chỉ ảnh hưởng đến một số khu vực nhỏ.
9. Giải pháp nào sau đây giúp Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu theo định hướng phát triển bền vững?
A. Mở rộng diện tích trồng lúa ba vụ để đảm bảo an ninh lương thực.
B. Phát triển nông nghiệp theo mô hình thích ứng với hạn mặn, nước biển dâng.
C. Xây dựng thêm nhiều hồ chứa để trữ nước ngọt quanh năm.
D. Khai thác mạnh nguồn nước ngầm để phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
10. Biện pháp nào sau đây giúp Đồng bằng sông Cửu Long giảm thiểu tác động của xâm nhập mặn?
A. Tăng cường khai thác nước ngầm để bù đắp lượng nước thiếu hụt.
B. Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên toàn vùng.
C. Tập trung phát triển các khu công nghiệp ven biển để giảm phụ thuộc vào nông nghiệp.
D. Xây dựng hệ thống đê biển và cống ngăn mặn kết hợp với trồng rừng ngập mặn.
11. Nhận định nào dưới đây đúng khi nhận xét về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Tây Nguyên?
A. Phía đông của vùng giáp với biển Đông.
B. Phía Tây của vùng giáp với Lào và Trung Quốc.
C. Là vùng có diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất cả nước.
D. Vùng có cửa khẩu Bờ Y là ngã 3 Đông Dương.
12. Vùng Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng về các lĩnh vực nào?
A. Kinh tế, văn hóa, quốc phòng an ninh
B. Kinh tế, chính trị, quốc phòng an ninh
C. Kinh tế, giao thông, quốc phòng an ninh
D. Văn hóa, giáo dục, quốc phòng an ninh
13. Vị trí địa lí của Đồng bằng sông Cửu Long có ý nghĩa gì đối với việc mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế?
A. Gần với các quốc gia trong lưu vực sông Mê Công
B. Xa các quốc gia khác
C. Khó tiếp cận các quốc gia khác.
D. Không có ý nghĩa gì
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
1).
`→ `B. Đất badan và khí hậu cận xích đạo.
Giải thích: Đông Nam Bộ có đất badan màu mỡ, khí hậu nóng ẩm quanh năm, thuận lợi cho cây công nghiệp.
2).
`→ `C. Để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và tăng trưởng kinh tế.
Giải thích: Kết nối liên vùng giúp TPHCM tiêu thụ sản phẩm dễ hơn, kinh tế phát triển nhanh hơn.
3).
`→ `B. Đất badan và khí hậu cận xích đạo.
Giải thích: (Câu này trùng với câu 1) → Giải thích như trên.
4).
`→ `C. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ luôn đứng vị trí thứ 3.
Giải thích: Sai vì công nghiệp - dịch vụ ở ĐBSCL đã tăng, không phải lúc nào cũng thứ 3.
5).
`→ `B. Đất badan và khí hậu cận xích đạo.
Giải thích: (Câu này lặp lần nữa) → Giải thích như trên.
6).
`→ `C. Ít thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
Giải thích: Sai vì TPHCM thu hút FDI (vốn đầu tư nước ngoài) rất mạnh, top đầu cả nước.
7).
`→ `C. Để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và tăng trưởng kinh tế.
Giải thích: (Câu này trùng với câu 2) → Giải thích như trên.
8).
`→ `B. Gia tăng tình trạng lũ lụt.
Giải thích: Biến đổi khí hậu làm mưa nhiều, nước biển dâng, lũ lụt nặng hơn ở ĐBSCL.
9).
`→ `B. Phát triển nông nghiệp theo mô hình thích ứng với hạn mặn, nước biển dâng.
Giải thích: Chuyển đổi cây trồng vật nuôi phù hợp để sống chung với biến đổi khí hậu.
10).
`→ `D. Xây dựng hệ thống đê biển và cống ngăn mặn kết hợp với trồng rừng ngập mặn.
Giải thích: Ngăn mặn tự nhiên và nhân tạo là cách bền vững chống xâm nhập mặn.
11).
`→ `D. Vùng có cửa khẩu Bờ Y là ngã 3 Đông Dương.
Giải thích: Tây Nguyên có cửa khẩu Bờ Y giáp Lào và Campuchia (không giáp biển).
12).
`→ `A. Kinh tế, văn hóa, quốc phòng an ninh.
Giải thích: Tây Nguyên là vùng kinh tế quan trọng, giàu bản sắc văn hóa và cực kì nhạy cảm về an ninh.
13).
`→ `A. Gần với các quốc gia trong lưu vực sông Mê Công.
Giải thích: Đồng bằng sông Cửu Long gần Lào, Campuchia, Thái Lan nên dễ hợp tác quốc tế.
`color{pink}{#heoocteeok}`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.
A. Đất phù sa màu mỡ.
2.
C. Để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và tăng trưởng kinh tế.
3.
A. Đất phù sa màu mỡ.
4.
C. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ luôn đứng vị trí thứ 3.
5.
A. Đất phù sa màu mỡ.
6.
C. Ít thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
7.
C. Để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và tăng trưởng kinh tế.
8.
B. Gia tăng tình trạng lũ lụt.
9.
B. Phát triển nông nghiệp theo mô hình thích ứng với hạn mặn, nước biển dâng.
10.
D. Xây dựng hệ thống đê biển và cống ngăn mặn kết hợp với trồng rừng ngập mặn
11.
D. Vùng có cửa khẩu Bờ Y là ngã 3 Đông Dương.
12.
B. Kinh tế, chính trị, quốc phòng an ninh.
13.
A. Gần với các quốc gia trong lưu vực sông Mê Công.
`color{red}{ngoclinhxx~}`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin