Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?( giải thích cả đúng cả sai)
a. Việc sửa đổi các văn bản pháp luật sau khi Hiến pháp 2013 ban hành là thể hiện đặc điểm Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước.
b. Hiến pháp 2013 quy định quyền tham gia quản lý nhà nước là quyền của công dân trong lĩnh vực xã hội.
c. Quyền ứng cử là quyền con người được quy định trong Hiến pháp 2013.
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
`\text{a.}`
`=>` Đúng, vì Hiến pháp là luật cơ bản, các văn bản khác phải sửa đổi để phù hợp
Sai nếu nghĩ mọi văn bản đều phải thay đổi ngay lập tức
`\text{b.}`
`=>` Đúng, vì công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
Sai nếu hiểu quyền này chỉ giới hạn trong lĩnh vực xã hội
`\text{c.}`
`=>` Sai, vì quyền ứng cử là quyền công dân, không phải quyền con người
Đúng nếu xét theo nghĩa rộng, nhưng pháp lý thì không chính xác
$\color{#8E1E20}{f}\color{#B6292B}{i}\color{#C82E31}{n}\color{#E33539}{n}$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Đáp án `+` giải thích
`a)` Đồng ý
`@` Vì `:`
`-` Hiến pháp là luật gốc, có hiệu lực pháp lý cao nhất, nên mọi văn bản pháp luật khác (luật, nghị định, thông tư) phải phù hợp với Hiến pháp
`-` Sau `2013`, nhiều luật (Dân sự, Hình sự, Lao động...) đã được sửa để thống nhất với Hiến pháp mới
`b)` Không đồng ý
`@` Vì `:`
`-` Quyền tham gia quản lý nhà nước (Điều `28` Hiến pháp `2013`) là quyền chính trị, không phải lĩnh vực xã hội
`-` Nó gồm `:`
`+` Quyền bầu cử, ứng cử (tham gia vào bộ máy nhà nước)
`+` Quyền kiến nghị, giám sát cơ quan nhà nước
`->` Đây là quyền gắn với quyền lực công, không phải hoạt động xã hội thông thường
`c)` Đồng ý
`@` Vì `:`
`-` Hiến pháp `2013` ghi nhận quyền ứng cử (Điều `27`) là một quyền con người (quyền công dân)
`-` Đây là quyền gắn với cá nhân, thể hiện nguyên tắc bình đẳng, dân chủ
`color{#bb8aff}{A}color{#ac9bfd}color{#9eacfc}{n n}color{#8fbefa}{e}color{#80cff9}{te}color{#72e0f7}{}`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin