Câu 3: Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau: “Mỗi lần nghe Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống”
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
`color{#B3EEFF}{text{A}color{#D6D4FF}{text{m}color{#FFB1AF}{text{i}color{#FFCBA5}{text{e}color{#FFEEA5}{text{e}``color{#C8F69B}{text{ ·}`
Trong câu “Mỗi lần nghe Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống”, tác giả đã rất khéon léo trong sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Cụ thể, con cá bống được gán cho hành động của con người như "nghe Tấm gọi", "ngoi lên" và "đớp những hạt cơm". Việc sử dụng biện pháp tu từ này khiến cá bống trở nên gần gũi, có cảm xúc và hành động như một người bạn của Tấm, đồng thời giúp câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc hơn. Qua đây, ta có thể thấy rõ tình cảm gắn bó giữa Tấm và cá bống, góp phần làm nổi bật yếu tố kỳ ảo trong truyện cổ tích.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
$#Athh$
`3.`
“Mỗi lần nghe Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống.”
`->` BPTT nhân hoá: "ngoi", "đớp" ( sử dụng động từ chỉ hành động của con người để miêu tả hoạt động của cá bống)
`@` Tác dụng:
`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm, hiệu quả biểu đạt cho câu văn, qua đó giúp cho câu văn trở nên đặc sắc, hấp dẫn hơn, từ đấy ngày càng thu hút, lôi cuốn người đọc, người nghe. Đồng thời, còn nhằm làm cho cá bống trở nên sinh động, gần gũi, thân thiện hơn với bạn đọc.
`+` Thể hiện yếu tố kì ảo trong truyện Tấm Cám: mỗi lần nghe Tấm gọi, cá bống đều biết đã đến giờ ăn để ngoi lên đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống.
`+` Qua đó, thể hiện được tình cảm, sự thân thiết, gần gũi giữa nàng Tấm với con cá bống.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin