0
0
helpppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
`4)`
`a)` Những hình ảnh được nhân hóa là:
`-` Tiếng gà:
`+` Giục quả na mở mắt tròn xoe
`+` Giục hàng tre đâm măng nhọn hoắt
`+` Giục ông trời nhô lên rửa mặt
`+` Giục hạt đậu nảy mầm
`+` Giục bông lúa uốn câu
`+` Giục com trâu ra đồng
`+` Giục buồng chuối thơm lừng, trứng cuốc
`→` Tác dụng: Tạo nên một bức tranh sinh động, gần gũi về cuộc sống nông thôn. Tiếng gà không chỉ âm thanh mà còn như một lời thúc giục, một sự sống động của thiên nhiên, của mùa màng
`b)` Hình ảnh nhân hóa là gió được gọi là "cô", đi khắp nơi giúp thuyền đi nhanh hơn, đưa mây về làm mưa
`→` Tác dụng: Gió được nhân hóa thành một cô gái hiền lành, có ích. Qua đó, giúp ta cảm nhận được sự sống động, hữu ích của gió đối với con người và thiên nhiên.
`c)` Hình ảnh nhân hóa: Cây dừa dang tay đón gió, gật đầu gội trăng
`-` Cây dừa được nhân hóa như con người với hành động dang tay để đón gió, gật đầu gọi trăng
`→` Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh cây dừa như một người hiền hậu, thân thiện với thiên nhiên, qua đó tạo nên một vẻ đẹp thơ mộng, gần gũi của làng quê Việt Nam.
`⇒` Các hình ảnh nhân hóa trong những đoạn thơ trên làm cho sự vật trở nên sống động, có hồn như con người. Nhờ đó, cảnh vật làng quê hiện lên gần gũi, thân thương, giúp người đọc cảm nhận rõ hơn tình yêu thiên nhiên, quê hương của tác giả.
`\color{#0077B6}{F} \color{#0086C0}{r} \color{#0096C7}{e} \color{#00A7D0}{y} \color{#30B8DA}{a} \color{#72CCE6}{d} \color{#A3DDEA}{a} \color{#D0EEF5}{y}`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
44
14
Câu a:
Các vật và hiện tượng tự nhiên được nhân hóa trong đoạn thơ của Trần Đăng Khoa:
- Tiếng gà: Giục hạt đậu
- Giục quả na: Nảy mầm
- Mở mắt: Tròn xoe
- Giục bông lúa: Uốn câu
- Giục hàng tre: Đâm măng
- Giục con trâu: Ra đồng
- Nhọn hoắt
- Giục buồng chuối: Thơm lừng
- Giục ông trời: Nhô lên
- Rửa mặt
Trứng cuốc
Tác dụng của việc nhân hóa: Các sự vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hóa làm cho bài thơ thêm sinh động, gần gũi, tạo nên bức tranh bình minh ở làng quê vừa sống động vừa giàu chất thơ. Các hình ảnh nhân hóa gợi ra những hoạt động quen thuộc của vạn vật khi ngày mới bắt đầu.
Câu b:
Hiện tượng tự nhiên được nhân hóa trong đoạn văn của Xuân Quỳnh là gió. Gió được gọi là “cô”, thực hiện các hoạt động như đi khắp đó đây, giúp những chiếc thuyền đi nhanh hơn, đưa mây về làm mưa trên các miền đất khô hạn.
Tác dụng của việc nhân hóa: Gió được nhân hóa thành một cô gái có công việc, có ích cho mọi người. Việc nhân hóa giúp cho hình ảnh gió trở nên gần gũi, thân thiết, dễ hiểu hơn. Qua đó, tác giả cũng muốn nhấn mạnh vai trò quan trọng của gió đối với con người và thiên nhiên.
Câu c:
Trong đoạn thơ của Trần Đăng Khoa, cây dừa được nhân hóa qua các chi tiết:
- "Dang tay đón gió": Cây dừa được miêu tả như đang dang tay ra để đón gió, một hành động của con người.
- "Gật đầu gội trăng": Cây dừa như đang gật đầu xuống để gội đầu dưới ánh trăng, cũng là hành động của con người.
- "Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao": Hình ảnh quả dừa được ví như đàn lợn con nằm trên cao, tạo nên sự liên tưởng thú vị và gần gũi.
Việc nhân hóa cây dừa giúp hình ảnh cây dừa trở nên sinh động, gần gũi và đáng yêu hơn. Cây dừa hiện lên không chỉ là một loài cây đơn thuần mà còn mang dáng dấp, cử chỉ như con người, tạo nên sự thân thuộc và ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin