4
0
Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong những câu thơ sau
Năm nay vào lại mở
không thấy ông đồ xưa
bày người đầu giấy đỏ
lên phố đông người qua
ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi đất mỏng như là rơi nghiêng
quê hương anh nước bạn đồng chua
làng tôi nghèo đất cày trên sỏi đá
bàn tay làm nên tất cả
có sức người sỏi đá cũng thành cơm
người ngắm thằng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
6
0
- Ví dụ như trong câu thơ:"Tiếng rơi đất mỏng như là rơi nghiêng"
- Ta có thể phân tích như sau:
o Câu thơ này có ý nghĩa là sử dụng phép ẩn dụ để so sánh âm thanh của chiếc là rơi với sự mong manh, nhẹ nhàng của mặt đất.
o Tác dụng của câu thơ này là giúp người đọc gợi được rất nhiều cảm xúc. Cụ thể, phép ẩn dụ đã tạo ra một hình ảnh sinh động, giúp người đọc cảm nhận được sự bình yên của cảnh vật ( làm nổi bật sự cô đơn và trống trải khi không còn "ông đồ xưa"). Ngoài ra câu thơ còn thể hiện tâm trạng trống vắng, nhớ quê hương da diết trong cuộc sống ngày nay-nơi mã những giá trị truyền thống đã dần bị lãng quên.
#choosingmyname
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Mình gửi bạn !
`-----------`
Câu thơ: "Ngoài thềm rơi chiếc lá đa / Tiếng rơi đất mỏng như là rơi nghiêng"
`->` Biện pháp tu từ: So sánh và nhân hóa.
`+` So sánh: "Tiếng rơi đất mỏng như là rơi nghiêng" so sánh tiếng lá rơi với một chuyển động nhẹ nhàng, tinh tế.
`+` Nhân hóa: Chiếc lá được gợi lên như một thực thể có ý thức, "rơi nghiêng" đầy mềm mại, gần gũi.
`=>` Tác dụng: Gợi lên khung cảnh yên bình, tĩnh lặng, tạo cảm giác hoài niệm và man mác buồn. Làm nổi bật sự tinh tế trong cảm nhận của người quan sát.
`-----`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin