Phân tích và so sánh chiến lược quân sự và ngoại giao của Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 - 1884) và chống Mỹ (1954 - 1975). Làm rõ sự khác biệt trong bối cảnh quốc tế, yếu tố nội tại của đất nước và sự tham gia của các lực lượng quốc tế trong mỗi cuộc chiến.
Thảo luận về vai trò của các chiến thắng lịch sử lớn như: Trận Cầu Giấy (1258), Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), và sự thay đổi trong chiến thuật của quân đội Việt Nam từ chiến tranh du kích sang chiến tranh tổng lực.
# Ko ChatGPT và chép mạng
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
aaaaaaaaaaaaaaa
1.Kháng chiến chống Pháp (1858–1884):
- Quân sự: Chủ yếu là khởi nghĩa cục bộ, mang tính tự phát, với lối đánh du kích, tận dụng địa hình và lòng dân.
- Ngoại giao: Hạn chế, chịu bất lợi vì triều đình nhà Nguyễn lạc hậu, thiếu liên kết với các lực lượng quốc tế.
2.Kháng chiến chống Mỹ (1954–1975):
- Quân sự: Phát triển từ du kích sang tổng lực với các chiến dịch lớn (Tổng tiến công Mậu Thân 1968, chiến dịch Hồ Chí Minh 1975).
- Ngoại giao: Kết hợp chặt chẽ với chiến trường, tận dụng bối cảnh quốc tế (phong trào phản chiến, ủng hộ từ Liên Xô, Trung Quốc).
3.Bối cảnh quốc tế, yếu tố nội tại, lực lượng quốc tế:
- Chống Pháp: Quốc tế chưa có sự liên kết mạnh mẽ giữa các dân tộc thuộc địa, Việt Nam yếu về kinh tế, quân sự.
- Chống Mỹ: Thời kỳ chiến tranh lạnh, Việt Nam nhận được sự hỗ trợ lớn từ khối xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc toàn cầu.
4.Vai trò của các chiến thắng lịch sử lớn:
- Trận Cầu Giấy (1258): Tiêu biểu cho tinh thần tự lực, phát huy địa thế và sự đoàn kết.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954): Đỉnh cao của chiến tranh nhân dân, buộc Pháp ký Hiệp định Geneva.
- Chiến tranh chống Mỹ: Chuyển từ du kích sang tổng lực, đặc biệt qua chiến dịch Hồ Chí Minh, thể hiện sự trưởng thành toàn diện của quân đội và ý chí dân tộc.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
Bảng tin