0
0
dẫn giữa mảng Bắc Mỹ và mảng Âu- Á.
C. tách dãn giữa mảng Án Độ và màng Âu- Á.
D. dồn ép giữa màng Ấn Độ và màng Âu- Á.
Câu 18. Vành đại núi lửa ở phía tây Thái Bình Dương được hình thành chủ yếu do sự tiếp xúc của các mảng kiến tạo nào sau đây?
A. Thái Bình Dương và Âu - Á.
C. Bắc Mỹ và Âu - Á.
B. Thái Bình Dương và Nam Mỹ.
D. Âu - Á và Mảng Phi.
Câu 19. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đổi tượng
A phân bố theo những điểm cụ thể.
C. phân bô phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
B. di chuyển theo các hướng bất ki.
D. tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 20. Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tông cộng của một hiện tượng địa lí
A. trên một đơn vị lãnh thổ hành chính.
C. được phân bố ở các vùng khác nhau.
B. trong một khoảng thời gian nhất định.
D. được sắp xếp thứ tự theo thời gian.
Câu 21. Đê thê hiện sự phân bố dân cư trên bản đô người ta thường dung phương phap
A. kí hiệu.
B. nên chât lượng
C. chấm điểm.
Câu 22. Hướng gió thường được biểu hiện băng phương pháp
D. bản đồ - biểu đô.
•. đường chuyển động. B. kí hiệu.
Câu 23. Đá biến chất thường được hình thành
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
A. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi.
B. ớ nơi trùng do sự lăng tụ và nén chặt các vật liệu.
C) từ trâm tích bị thay đôi tính chât do nhiệt độ cao.
D. từ khối mac ma nóng chảy dưới mặt đất trào lên.
Câu 24. Lớp vỏ Trái Đât được cầu tạo chủ yêu bởi loại đá nào?
A. Đá trâm tích.
B. Đá Granit.
C. Đá bazan.
D. Đá cát kết.
Câu 25. Thạch quyền là lớp vỏ cứng ngoài cùng của Trái Đất bao gồm phần trên của lớp Manti và
A. vỏ lục địa.
B. vỏ Trái Đất.
C. Manti dưới.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng về thạch quyền?
D. vỏ đại dương.
A. Gồm vỏ Trái Đất và toàn bộ lớp man-ti.
B. Độ dày của thạch quyên không đông nhất.
C. Thạch quyền ở lục địa mỏng hơn đại dương. D. Thành phân chủ yêu là vật chât quánh dẻo.
Câu 27. Lĩnh vực nào sau đây có liên quan thường xuyên nhất tới Địa lí xã hội?
A. Khí hậu học.
B. Dân số học.
C. Địa chất học.
D. Công nghiệp.
Câu 28. GPS có thể ứng dụng rộng rãi nhờ
A. khả năng định vị.
B. giá thành thấp.
C. công nghệ đơn giản. D. tốc độ xử lí nhanh.
Câu 29. Giờ Mặt Trời còn được gọi là giờ
*. địa phương.
B. khu vực.
C. múi.
D. giờ GMT.
Câu 30. Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua
A. quá trình xâm thực. B. vận động kiến tạo.
C. quá trình vận chuyển.D. quá trình phong
hóa.
Câu 31. Kinh tuyến nằm giữa múi giờ số +7 là
A. 75°Đ.
B. 75°T.
105°Đ.
D. 105°T.
Câu 32. Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có độ dài của ngày và đêm luôn bằng nhau?
A. Vùng cực.
B. Hai cực.
C. Chí tuyến.
CD. Xích đạo.
Câu 33. Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày
A. 21/3.
B. 22/6.
C. 23/9.
D. 22/12.
Câu 34. Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở
A. trung tâm các lục địa.
B. ngoài khơi đại
dương.
C. nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
D. trên các dãy núi cao.
Câu 35. Vành đai động đất ở phía tây khu vực Bắc Mỹ được hình thành chủ yếu do sự tiếp xúc của các măng kiên tạo nào sau đây?
A. Thái Bình Dương và Bắc Mỹ.
C. Bắc Mỹ và Âu - Á.
B. Thái Bình Dương và Nam Mỹ.
D. Âu - Á và Măng Phi.
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
41
3
Câu 18: A. Thái Bình Dương và Âu - Á.
Câu 19: A. Phân bố theo những điểm cụ thể.
Câu 20: A. Trên một đơn vị lãnh thổ hành chính.
Câu 21: C. Chấm điểm.
Câu 22: A. Đường chuyển động
Câu 23: C. Từ trầm tích bị thay đôi tính chât do nhiệt độ cao.
Câu 24: B. Đá Granit.
Câu 25: B. Vỏ Trái Đất.
Câu 26: B. Độ dày của thạch quyển không đồng nhất.
Câu 27: B. Dân số học.
Câu 28: A. Khả năng định vị
Câu 29: A. Địa phương.
Câu 30: B. Vận động kiến tạo.
Câu 31: C. 105°Đ.
Câu 32: D. Xích đạo.
Câu 33: C. 23/9.
Câu 34: C. Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
Câu 35: A. Thái Bình Dương và Bắc Mỹ.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin