0
0
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau: Khi con thành đóa hoa thơm Đời mẹ lay lắt chiếc bóng
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
3894
4199
`-` Khi con thành đóa hoa thơm / Đời mẹ lay lắt chiếc bóng
`@` BPTT:
Lay lắt chiếc bóng ` ->` ẩn dụ: mẹ đã cao tuổi
Đóa hoa thơm `->` khôn lớn và trưởng thành
`@` Tác dụng:
`-` Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn thêm sinh động và giàu hình ảnh. Tạo vần nhịp cho câu văn.
`-` Khắc họa hình ảnh khi con đã khôn lớn và trưởng thành thì mẹ tuổi đã cao và không còn trẻ như trước nữa. Thời gian đưa con lớn lên và trưởng thành cũng là lúc đưa mẹ về già đi.
`-` Cho ta thấy được tuổi thanh xuân và sự hi sinh của mẹ dành cho con, từ đó nhắc nhở chúng ta luôn yêu thương và kính trọng, hiếu thảo với mẹ của mình. Bộc lộ thông điệp về lòng hiếu thảo, luôn biết yêu thương và tôn trọng mẹ mà tác giả muốn truyền tải.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
`*` BPTT được sử dụng trong đoạn thơ :
" Khi con thành đoá hoa thơm
Đời mẹ lay lắt chiếc bóng " là :
`-` Ẩn dụ :
`+` Đoá hoa thơm : Chỉ người con đã lớn, đã trưởng thành và gặt hái được thành công.
`+` Lay lắt chiếc bóng : Chỉ người mẹ đã lớn tuổi, đã già.
`=>` Tác dụng:
`+` Làm cho câu thơ có nhịp điệu, tăng sức gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn người đọc, thể hiện ngòi bút độc đáo của nhà thơ.
`+` Nhấn mạnh sự tương phản giữa hình ảnh của người mẹ và con. Trong khi người con đã lớn lên, trưởng thành, gặt hái được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, là một " đoá hoa thơm" thì người mẹ lại ngày một già hơn, yếu đi. Qua đây, nhà thơ đã khắc hoạ chân dung người mẹ với đức hi sinh, công lao to lớn và sự lam lũ, vất vả để nuôi con khôn lớn, nên người. Đồng thời, tác giả cũng đã thể hiện niềm biết ơn, trân trọng và yêu thương mẹ tha thiết.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
0
0
0
CẢM ƠN
3894
7997
4199
Oke ạ