Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Bài thơ “Bánh trôi nước" được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì: A. Cả bài có 4 câu, mỗi câu có 7 tiếng B. Cả bài có 7 câu, mỗi phần có 8 tiếng. C. Cả bài có 8 phần, mỗi phần có 7 câu. D. Cả bài có 7 phần, mỗi phần có 8 câu. Câu 2: Ở thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, câu thơ trong bài trường ngắt nhịp? A. 2/5 B. 4/3 C. 3/4 D. 2/2/3 Câu 3: Cụm từ: “ bảy nổi ba chìm” là: A. Tục ngữ B. Ca dao C. Thành ngữ D. Châm ngôn Câu 4: Hai dòng thơ sau có sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh B. Tương phản C. Nhân hoá D. Nói quá Câu 5: “ Bánh trôi nước" là một bài thơ đa nghĩa: A. Đúng B. Sai Câu 6: Nội dung chính của bài thơ là: A. Nói về quá trình làm bánh trôi nước. B. Nói về thành phẩm của chiếc bánh trôi nước. C. Nói về sự trân trọng món bánh bình dân, giản dị của dân gian. D. Qua hình tượng bánh trôi nước, tác giả nói về cuộc đời số phận và phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ Việt Nam xưa. Câu 7: Chủ đề của bài thơ là gì? A. Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. B. Ca ngợi tình thầy trò sâu sắc, bền chặt. C. Ca ngợi tình cảm gia đình máu thịt thiêng liêng. D. Ca ngợi tình bạn bè chân thành, thắm thiết. Câu 8: Cụm từ: “ tấm lòng son" trong bài thơ được hiểu là: A. Tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ. B. Tấm lòng nhân ái bao dung, độ lượng. C. Tấm lòng yêu thương con cái, gia đình của người mẹ D. Tấm lòng thuỷ chung son sắt của người phụ nữ. Câu 9: Qua bài thơ em hãy nêu một vài suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam. Câu 10: Em có đồng ý với câu tục ngữ: " Cái nết đánh chết cái đẹp" không? Vì sao?
Bảng tin