Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Câu 1:
Chọn B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
Câu 2:
Chọn C. Nửa cuối thế kỉ V
− Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vọng ( tức thuộc cuối thế kỉ V )
Câu 3:
Chọn C. Lãnh chúa
− Vùng đất này gồm có nhiều phần đất như đất trồng trọt, đất nông dân cày cấy,......
Câu 4:
Chọn B. Khép kín, thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo
Câu 5:
Chọn B. Thiên Chúa Giáo
∘ Đã được công nhận là quốc giáo của đế quốc La Mã.
Câu 6:
Chọn D. Thợ thủ công và thương nhân
Câu 7:
Chọn D. Quý tộc thị tộc người Giéc-man và quý tộc La Mã quy thuận chính quyền mới
− Quý tộc thị tộc người Giéc-man chiếm nhiều ruộng đất của chủ nô La Mã, được phong tước vị.
Câu 8:
Chọn C. Nô lệ được giải phóng
# prs.wyiz
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
→
1.
Trong hệ thống phong kiến ở Tây Âu, hai tầng lớp là lãnh chúa và nông dân. Lãnh chúa là những người có quyền lực và tài sản, trong khi nông dân là những người làm công việc nông nghiệp.
⇒B
2.
Sự ra đời của đế quốc La Mã thường được xác định vào giữa thế kỷ III, khi nó trở thành một trong những đế chế lớn nhất trong lịch sử
⇒C
3.
Lãnh địa phong kiến thường bao gồm các vùng đất do nông dân canh tác, họ là lực lượng lao động chính trong nền kinh tế của lãnh địa lãnh chúa
⇒C
4.
Kinh tế của lãnh địa phong kiến chủ yếu dựa vào nông nghiệp, với nông dân là lực lượng lao động chính
⇒B
5.
Kitô giáo cũng được coi là quốc giáo của Đế quốc La Mã vào cuối thế kỷ IV
⇒B
6.
Trong các thành phố trung đại ở Tây Âu, thường là những thợ thủ công và thương muốn có nới buôn bán
⇒D
7.
Sau khi người Giéc-man lật đổ được chế độ La Mã nhưng viên tướng dưới trướng được chia lãnh địa theo chiến công của từng người
⇒D
8.
Sau khi đế chế La Mã bị sụp đổ các nô lệ được thả và trờ thành nguồn lao động của xã hội phong kiến
⇒C
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin