1
0
Xác định bptt và nêu tác dụng
A, Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
B, Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân nhỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
C, Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
D, Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần có trong xe 1 trái tim
E, Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Cứu iem vs
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
`A` biện pháp tu từ `:` so sánh `(` mặt trời xuống biển như hòn lửa `)`, nhân hóa `(` Sóng đã cài then, đêm sập cửa `)`
`-` so sánh ở câu "mặt trời xuống biển như hòn lửa" giúp cho người đọc xác định/hình dung được ánh sáng của mặt trời lặn ở biển
`-` nhân hóa ở câu "Sóng đã cài then, đêm sập cửa" giúp cho người đọc hình dung được hình ảnh của sóng và màn đêm lúc hoàn hôn, đồng thời tăng nghĩa diễn đạt và tạo sự đa dạng cho vần, nhịp.
`B` biện pháp tu từ `:` Điệp từ `(` nghe `)`
`-` giúp liên kết các câu lại với nhau, đồng thời tạo tính nghệ thuật cho thơ
`C` biện pháp tu từ `:` Ẩn dụ <phẩm chất> `(` mặt trời trong lăng `-` Bác Hồ `)`
`-` Chỉ Bác Hồ là trường tồn vĩnh cửu, Bác như mặt trời soi rọi cho con đường cách mạng Việt Nam.
`D` biện pháp tu từ `:` Ẩn dụ `(` `1` trái tim `-` `1` tình yêu dành cho miền nam `)`
`-` nhằm tạo vần, nhịp đồng thời tăng tính nghệ thuật cho bài thơ, thể hiện quan điểm `1` trái tim là `1` tình yêu
`E` biện pháp tu từ `:` liệt kê `(` với `)`
`-` giúp liên kết nội dung `2` câu thơ lại với nhau, đồng thời tạo sự đa dạng cho vần, nhịp.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
`A)`
`+` BPTT `1` : biện pháp so sánh ở "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"
`->` Tác dụng : tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, thể hiện nên hình ảnh biển cả khi mặt trời được ví như hòn lửa thả bóng mình xuống
`+` BPTT `2` : biện pháp nhân hóa ở "Sóng đã cài then, đêm sập cửa"
`->` Tác dụng : Giúp hình ảnh sóng và đêm trên biển thêm sinh động, cuốn hút và hấp dẫn hơn đối với độc giả.
`B)`
`+` BPTT : điệp từ điệp ngữ ở từ "nghe"
`->` Tác dụng : Nhằm nhấn mạnh, làm nổi bật hình ảnh "nghe ngóng" hồi tưởng lại quá khứ của tuổi thơ của tác giả, tăng tính chân thực, sinh động cho hình ảnh trong câu thơ
`C)`
`+` BPTT `1` : biện pháp nhân hóa ở "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng" và "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
`->` Tác dụng : tăng tính sinh động, hấp dẫn hơn cho hình ảnh trong câu thơ
`+` BPTT `2` : biện pháp ẩn dụ ở hai câu thơ
`->` Tác dụng : thể hiện sự yêu thương, kính trọng, biết ơn đối với vị Lãnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại ví như "Mặt Trời" soi sáng cho nhân dân đất nước đang ẩn mình bên trong lăng. Đồng thời cũng cho thấy sự vĩ đại to lớn của Bác qua cách diễn đạt mặt trời trên bầu trời cao vời vợi đều ngày ngày đi qua lăng để nhìn thấy Người
`D)`
`+` BPTT : biện pháp hoán dụ với hình ảnh "trái tim"
`->` Tác dụng : thể hiện tình yêu thương cao cả đối với miền Nam phía trước của những người lính lái xe Trường Sơn. Đồng thời miêu tả được tinh thần anh dũng, khí thế cùng hy vọng giải phóng đất nước của những con người ấy
`E)`
`+` BPTT `1` : điệp từ điệp ngữ từ "với"
`->` Tác dụng : nhấn mạnh, làm nổi bật những hình ảnh được nêu ra theo ý liệt kê, đồng thời cũng liên kết các từ ngữ "sông, bể" lại với nhau
`+` BPTT `2` : liệt kê từ "đồng, sông, bể"
`->` Tác dụng : Làm ngắn gọn những hình ảnh mang tính thân thuộc, chân thực ấy của núi rừng, làng quê Việt Nam. Tăng tính biểu cảm cho câu thơ và nhấn mạnh sự diễn đạt của tác giả
`#eve`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
1672
36518
2074
tác dụng nữa bbi ơi
1596
5251
1807
okok:3
476
11329
397
Cậu ơi, tớ nghĩ câu `c)` cần có thêm BPTT nhân hóa nữa ạ
1596
5251
1807
ok
1596
5251
1807
mà mik chủ yếu khai thác bptt làm nổi nghĩa thơ th á:>
476
11329
397
Mình thì nghĩ nên đầy đủ hơn để nổi bật các ý trong thơ
1596
5251
1807
ok thankiu