0
0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
... Đêm ấy, bác Lê lên cơn sốt. Những cái rùng mình lạnh lẽo nối nhau lướt trên da bác, manh chiếu rách không đủ đắp ấm thân.Trong lúc mê sảng, bác Lê tưởng nhớ lại cả cuộc đời mình, từ lúc còn bé đến bây giờ, chỉ toàn những ngày kinh sở nhọc nhằn. Cái nghèo năn không biết tự bao giờ đã vào nhà bác. Lúc sinh ra bác đã thấy nó rồi, và từ đó nó cứ theo liền bác mặt. Nhưng giá có người mướm làm thì cũng không đến nỗi. Bác nhớ lại những buổi đi làm khó nhọc, nhưng bác vui vẻ được lĩnh gạo về cho con, những bữa cơm nóng mùa rét, những lúc thẳng Hi và con Tí vui đùa giằng co chiếc bánh bác mua cho chúng.
Rồi đến những ngày đi một lúa mỏi lưng trên cánh đồng, nhất những bông lúa thơm, những lúc võ lúa dưới chân... Bác Lê nhớ lại cái cảm giác vui mừng khi thấy cạnh bông lúa sắc sát vào thịt da. Đấy còn là những ngày no đủ. Rồi đến những buổi chợ vắng, những ngày nhịn đói như hôm nay. Bác mơ màng thấy vàng son chói lọi trong nhà ông Bá, thấy nét một gian ác và tình nghịch của cậu Phúc, con chó Tây nhẹ nanh chồm đến...
Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
Tiếng kêu thất thanh của bác làm giật mình lũ trẻ, chúng nó ngồi dậy đưa mắt sợ hãi nhìn người mẹ.
Hai hôm sau, bác Lê lại lên cơn mê sáng rồi chết. Người trong phố chợ gom góp nhau mua cho bác một cỗ ván mọt, rồi đưa giúp bác ra cánh đồng chôn vùi dưới bãi tha ma nhỏ ở đầu làng.
(Trích Nhà mẹ Lê, Thạch Lam, In trong "Truyện ngắn Việt Nam", tr.218, 219)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Chỉ ra từ ngữ thể hiện phép liên kết (phép thế, phép lập) trong hai câu văn: Cái nghèo nàn không biết tự bao giờ đã vào nhà bác. Lúc sinh ra, bác đã thấy nó rồi, và từ đó nó cứ theo liền bác mãi".
Câu 3. Em hiểu như thế nào về tình cảm của người trong phố chợ qua những ng câu văn sau: Hai hôm sau, bác Lê lại lên cơn mê sảng rồi chết. Người trong phố chợ gom góp nhau mua cho bác một cỗ ván mọt, rồi đưa giúp bác ra cánh đồng chôn vùi dưới bãi tha ma nhỏ ở đầu làng"?
Câu 4. Trong đoạn trích, nhà văn Thạch Lam đã thể hiện tình cảm gì đối với những người dân nghèo?
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
552
354
Câu `1`:
`-` Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
`=>` Đoạn trích được trích trong truyện ngắn ''Gió lạnh đầu mùa'' của nhà văn Thạch Lam, kể về những mảnh đời bất hạnh và nghèo khổ.
Câu `2`:
''Cái nghèo nàn không biết tự bao giờ đã vào nhà bác. Lúc sinh ra, bác đã thấy nó rồi, và từ đó nó cứ theo liền bác mãi."
`-` Phép liên kết:
`+` Phép thế: ''nó'' thế cho ''cái nghèo nàn''.
`+` Phép lặp: bác.
`=>` Tạo sự liên kết giữa các câu văn, nhấn mạnh cái nghèo nàn đã gắn liền với nhà bác Lê từ thuở cha sinh mẹ đẻ.
Câu `3`:
`-` Tình cảm của người trong phố chợ là tình cảm thắm thiết của những người hàng xóm với nhau.
`=>` Tuy người trong phố chợ đều nghèo nàn và khó khăn về tiền bạc nhưng vẫn chung tay góp tiền mua một cỗ ván mọt để bày tỏ sự thương tiếc, đau buồn đối với bác Lê.
Câu `4`:
`-` Trong đoạn trích, nhà văn Thạch Lam đã thể hiện sự đồng cảm, cảm thông và thương xót trước những mảnh đời nhỏ bé bất hạnh, nghèo nàn và xấu số.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
5379
4785
`1.`
`-` Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
`2.`Cái nghèo nàn không biết tự bao giờ đã vào nhà bác. Lúc sinh ra, bác đã thấy nó rồi, và từ đó nó cứ theo liền bác mãi".
`+`Phép thế: cái nghèo nàn = nó
`+`Phép lặp: nó
`3.`Hai hôm sau, bác Lê lại lên cơn mê sảng rồi chết. Người trong phố chợ gom góp nhau mua cho bác một cỗ ván mọt, rồi đưa giúp bác ra cánh đồng chôn vùi dưới bãi tha ma nhỏ ở đầu làng".
`->`Người trong phố chợ thương cảm cho số phận của bà Lê, một người phụ nữ nghèo khổ, lam lũ, đã phải chịu nhiều gian truân vất vả trong cuộc sống. Mặc dù cuộc sống của họ cũng không khá giả, nhưng họ vẫn gom góp tiền để mua cho bà Lê một cỗ ván mọt và đưa bà ra chôn cất. Nó thể hiện sự đùm bọc, chia sẻ của họ đối với bà Lê và gia đình bà.
`4.`
`-`Thạch Lam đã dành cho những người dân nghèo một sự thương cảm sâu sắc. Ông miêu tả những hình ảnh chân thực về cuộc sống của họ, những khó khăn, vất vả mà họ phải trải qua. Oongg trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của những người dân nghèo như sự chịu thương chịu khó, sự lạc quan, yêu đời và lòng nhân hậu và lên án xã hội bất công, khiến cho những người dân nghèo phải sống trong cảnh cơ cực, thiếu thốn.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin