Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
18355
12046
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
* Quan hệ hỗ trợ :
+ Quan hệ cộng sinh : đây là mối quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.
Ví dụ : Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của cây họ đậu
+ Quan hệ hội sinh : là mối quan hệ 1 bên có lợi , 1 bên không có lợi cũng không có hại
Ví dụ : cây phong lan trên cây thân gỗ
* Quan hệ khác loài đối địch
- Kí sinh vật chủ : con vật này sống trên người con vật khác , lấy chất dinh dưỡng từ con vật đó ,và sống không thể thiếu con vật đó
Ví dụ : giun kim kí sinh trong ruột người
- Sinh vật này ăn sinh vật khác : loài này sử dụng loài kia làm thức ăn :
Ví dụ mèo ăn chuột
- Cạnh tranh : Cạnh reanh về nguồn sống , thức ăn , nguồn nước :
Ví dụ : đàn ngựa và đàn voi tranh nhau uống nước
- Quan hệ ức chế cảm nhiễm : loài này tiết ra chất độc kĩm chế sự phát triển của loài kia
Ví dụ : tảo tiết ra chất độc làm chết sinh vật xung quanh
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
41
24
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch.
1. Quan hệ hỗ trợ:
a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.
- Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu
- Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người...
b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên.
Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú.
2. Quan hệ đối địch:
a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn.
Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà...
- Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây...
b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ.
Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ…
c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ.
Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.
d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn…
Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại.
e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác.
Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
cảm ơn bạn
41
24
bn chọn câu trả lời của mk là hay nhất nhé
cần 1 ng tl nx ms vote đc
41
24
uk
Bảng tin
0
50
0
phân biệt cạnh tranh và sinh vật ăn sinh vật có phải là cạnh tranh là tụi nó chỉ tranh nhau về gì đó chứ không ảnh hưởng đến số lượng còn sinh vật ăn sv khác là sẽ có loài bị ảnh hưởng số lượng so với lôaif còn lại ạ?