Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
`a)` Xét `ΔABC` nội tiếp đường tròn `(O)` có đường kính là `BC`
`=>ΔABC` vuông tại `A`
Áp dụng hệt hức lượng vào `ΔABC` vuông tại `A` , đường cao `AH` ta có:
`AC^2 =BC.CH`
`b)` Áp dụng hệ thức lượng vào `ΔAHB` vuông tại `H`, đường cao `HM` ta có:
`AH^2=AM.AB (1)`
Áp dụng hệ thức lượng vào `ΔAHC` vuông tại `H`, đường cao `HN` ta có:
`AH^2 = AN.AC (2)`
Từ `(1)` và `(2) => AM.AB=AN.AC`
`=> (AM)/(AN)=(AC)/(AB)`
Xét `ΔAMN` và `ΔACB` có:
`(AM)/(AN)=(AC)/(AB)`
`hat{BAC}`
`=> ΔAMN ~ ΔACB (g.g)`
`=> hat{AMN}=hat{ACB}`
`c)` Do `MH`//`AC (⊥AB)`
`=> ΔBMH ~ ΔBAC`
`=> BM.AC=MH.AB (3)`
Chứng minh tương tự ta có : `CN.AB=AC.NH (4)`
Từ `(3)` và `(4) => BM.AC+CN.AB=MH.AB+AC.NH (5)`
Áp dụng hệ thức lượng vào`ΔAHB` vuông tại `H`, đường cao `HM` ta có:
`AH.HB=HM.AB (6)`
Áp dụng hệ thức lượng vào `ΔAHC` vuông tại `H`, đường cao `HN` ta có:
`AH.HC=HN.AC (7)`
Từ `(5),(6), (7)`
`=> BM.AC+CN.AB=AH.HB+AH.HC`
`= AH.(HB+HC)`
`= AH.BC (đpcm)`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Sự kiện
692
14727
670
xin xác thực nhé ad