Một đọc đoạn ca dao sau
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
Người về nhớ cảnh ngẫm ngơ
Bút hoa xinh ghép bài thơ lưu truyền
A. Từ"phồn hoa"trong dòng thơ thứ nhất nên được hiểu như thế nào? Liệu có thể thay từ"phồn hoa"bằng từ"phồn Vinh"được hay không? Hãy lý giải.
B. Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu"phố Giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ"
C. Trong dòng thơ cuối, có thể dùng cụm từ"bút đây"thầy cho"bút hoa" được không? Sự lựa chọn từ"bút hoa"góp phần thể hiện sắc thái ý nghĩa gì của đoạn ca dao trên?
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
$ Chem$
a. Từ “phồn hoa” được hiểu là (nơi) có cuộc sống náo nhiệt và giàu có, xa hoa
Từ “phồn vinh” được dùng để miêu tả đất nước giàu có, thịnh vượng, cho thấy rõ là đang phát triển tốt đẹp.
Vậy nên không nên thay từ phồn hoa bằng từ phồn vinh vì ở câu này, ý muốn nói tới riêng một địa điểm với sự giàu có, xa hoa là Long Thành.
b. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh phố - mắc cửi, đường – bàn cơ => Tác dụng: giúp người đọc hình ảnh trong câu hiện lên sống động. Bạn đọc có được hình dung về cuộc sống sầm uất, đông vui của nơi đây.
c. Từ láy “ngẩn ngơ” thể hiện con người trong trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng. Đó là sự ngỡ ngàng trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường mà trước nay chưa từng ngờ đến. Lời ca cũng vì thế mà sinh động hơn, hấp dẫn người đọc.
d. Trong dòng thơ cuối, không thể dùng cụm từ “bút dây" thay cho “bút hoa" được.
Từ “bút hoa” thể hiện tài năng xuất sắc của người làm nên bài thơ. Bút hoa ở đây không chỉ mang cái đẹp mà còn khẳng định cái đẹp, tài hoa trong người sáng tác. Hoa ấy là hoa tay, là tài hoa.
Bút dây chỉ mang ý là viết bài thơ, như vậy làm lời ca sẽ mất đi phần nào sắc thái biểu cảm.
__________________________________
Nhớ vote cj 5*, tym và hay nhất nha
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
`a .` Từ `“`phồn hoa`”` được hiểu là cảnh sống giàu có, xa hoa còn “phồn vinh” được dùng để miêu tả đất nước ở vào giai đoạn giàu có, thịnh vượng. Vì vậy, câu thơ này chỉ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có của mảnh đất kinh thành xưa nên dùng từ `“`phồn hoa`”` là thích hợp nhất.
`b .` Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh phố `-` mắc cửi, đường `–` bàn cơ
Tác dụng `:` giúp người đọc hinh dung được tính chất sầm uất, đông vui của phố thị.
`c .` Từ láy `“`ngẩn ngơ`”` thể hiện trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng của tác giả trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.
`@Pan`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Sự kiện