0
0
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
64
50
Để hai đồ thị hàm số này giao nhau tức là chúng có chung nghiệm `(x_0;y_0)`
Thay `(x_0;y_0)` vào từng hàm số ta có: (đặt đơn giản là `x` và `y` để viết cho dễ nha)
`y=x^3-2x^2+x-1` (1)
`y=1-2x` (2) (mik ko viết hệ phương trình để khỏi phải viết đi viết lại nha)
Thay (2) vào (1) ta có:
`1-2x=x^3-2x^2+x-1`
`=> x^3-2x^2+3x-2=0`
`=> x^3-x^2-x^2+x+2x-2=0`
`=> x^2(x-1)-x(x-1)+2(x-1)=0`
`=> (x-1)(x^2-x+2)=0`
Vì `x^2-x+2>0` (Cái này dùng Delta chứng minh)
`=> x-1=0`
`=> x=1 ; => y=-1`
Vậy hai hàm số này chỉ có chung một nghiệm là `(1;-1)`
`=>` Số giao điểm của hai đồ thị hàm số là `1`
`\color{Lime}{@Hat}`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
64
50
50
2 cái nghiệm còn lại có chữ `i` đấy
64
50
50
Đấy ko phải nghiệm đâu
64
50
50
bây giờ bạn bấm giải một phương trình :`x^2+x+1` thoáng qua ta thấy vô nghiệm nhưng máy tính vẫn ra `2` giá trị và có `i` nên vô nghiệm
0
1156
0
à.....ra là vậy:< Cảm ơn bạn đã chịu khó giải thích cho mình hiểu
0
1156
0
mình hiểu r :>>
64
50
50
oke
64
50
50
no problem
0
1156
0
:">>