Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Giải thích các bước giải:
a.Ta có: ^BEC=^BFC=90o
→B,C,E,F∈ đường tròn đường kính BC
b.Ta có: AK là đường kính của (O)→KB⊥AB,KC⊥AC
→KB//CH,KC//BH
→BHCK là hình bình hành
Vì ΔBEC vuông tại E,I là trung điểm BC→IE=IB=IC=12BC→BC=2IE
Xét ΔBHD,ΔBEC có:
Chung ˆB
^BDH=^BEC(=90o)
→ΔBDH∼ΔBEC(g.g)
→BDBE=BHBC
→BH⋅BE=BD⋅BC
Tương tự CH⋅CF=CD⋅CB
→BH⋅BE+CF⋅CH=BD⋅BC+CD⋅BC=(CD+BD)⋅BC=BC2=(2IE)2=4IE2
c.Xét ΔAEH,ΔABK có:
^AEH=^ABK(=90o)
^AHE=^BHD=90o−^DBH=90o−^EBC=^ECB=^ACB=^AKB
→ΔAEH∼ΔABK(g.g)
→AHAK=AEAB=cos^BAE=cos60o=12
→AH=12AK=12⋅2AO=AO
→ΔAHO cân tại A
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Xem thêm:
#AOT
a)
→B và E ∈(O;R)
Do đường cao AD cắt cạnh BC tại E, đồng thời E là trung điểm của BC, do đó E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
→ C và F ∈(O;R)
Do đường cao CF cắt cạnh BC tại F, đồng thời F là trung điểm của BC, do đó F là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
→B,C,E,F cùng thuộc 1 đường tròn
b)
BE và CF là đường cao của tam giác ABC
→ BE/CF và BE=CF
→BHCK là hình bình hành
BE/CF và BE=CF
→BE.BH=CF.CH
→BE.BH+CF.CH=2(BE.BH)=2BE.BH
Mặt khác
IE2=(BE2)2=(BH2)2
→2BE.BH=4IE2
c)
- Góc BAC=60°
→Góc AOB=60°
- Tam giác AOB là tam giác đều
→ AO=OB=AB=R
- Tam giác OAH cân
- AO=OB
→ AH=OA
→ Tam giác OAH cân tại A
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
CÂU HỎI MỚI NHẤT
Trả lời cho tôi với
5
-360
2
xem bài e đúng chx ạ cgia