Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
`A`. Với `n=1` thì `n(n+1)=2` không là số chính phương `=>` Mệnh đề sai
`B.` Tích của hai số tự nhiên liên tiếp luôn là số chẵn `=>` Mệnh đề sai
`C.` Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một số là số chẵn nên tích của chúng luôn là số chẵn `=>` Mệnh đề sai
`D.` Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn và một số chia hết cho `3`. Thêm vào đó, `"ƯCLN"(2,3)=1` nên tích của ba số tự nhiên chia hết cho `2*3=6` `=>` Mệnh đề đúng
`=>` Chọn `D`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
`A.` Với `n=2` thì `n(n+1) = 2.3 = 6` `=>` Không phải là số chính phương
`=>` Mệnh đề sai
`B.` Với `n=2k(k \in NN)` hay `n` là số chẵn
`=>` `n(n+1) = 2k(2k+1) = 2(2k^2 + k) \vdots 2`
`=>` `n(n+1)` là số chẵn
Với `n=2k + 1(k \in NN)` hay `n` là số lẻ
`=>` `n(n+1) = (2k+1)(2k+2) = 2(2k+1)(k+1) \vdots 2`
`=>` `n(n+1)` là số chẵn
Như vậy `n(n+1)` luôn là số chẵn kể cả `n` chẵn hay lẻ
`=>` Mệnh đề sai
`C.` Như vừa chứng minh ở trên `n(n+1)` luôn là số chẵn nên nhân với bất kì số tự nhiên nào thì kết quả cũng là số chẵn
`=> n(n+1)(n+2) ` là số chẵn
`=>` Mệnh đề sai
Vậy đáp án cần chọn : `bb D`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin
52
522
40
TLCLĐMM