2
1
Hộ mình với ạ 9 rưỡi phải nộp bài r ạ
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Bài 1: Chỉ ra BPTT và nêu tác dụng trong đoạn thơ sau :
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
=> *BPTT:
-So sánh :"Tiếng suối trong như tiếng hát xa "," tiếng suối trong "được so sánh với" tiếng hát xa" , qua từ "như".
-Điệp từ , điệp ngữ :Lồng
=> Tác dụng :
-Làm cho câu thơ có nhịp điệu, tăng sức gợi hình , gợi cảm
- Nhấn mạnh hình ảnh trong trẻo , êm mượt của tiếng suối , giống như tiếng hát ca của một ai đó ngân nga trong vắt.
-Nhấn mạnh hình ảnh của vầng trăng lung linh , mờ ảo giữa màn đêm .
=> Nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác Hồ .
Bài 2: Chỉ ra BPTT và nêu tác dụng :
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
*BPTT: Ẩn dụ chuyển đội cảm giác
Qua câu thơ :
"Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng"
=> Tác dụng :
-Làm cho câu thơ có nhịp điệu, tăng sức gợi hình gợi cảm
- Giọt long lanh rơi là giọt âm thanh của tiếng chim , giọt âm thanh ấy như ngưng đọng lại và tác giả đã đưa tay ra hứng . Giọt long lanh ấy như thứ quà mà thiên nhiên xứ Huế ban tặng cho nhà thơ. Qua đó , tác giả đã say mê , ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đó. Và cũng qua đây , ta thấy được sự yêu cuộc sống tha thiết của nhà thơ khi đất trời vào xuân.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
301
338
Bài 1:
-Biện pháp tu từ so sánh tiếng suối trong như tiếng hát xa.
tác dụng là:
-Nhấn mạnh sự gần gũi của con người với thiên nhiên.
Bài 2 :
Biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn thơ là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
tác dụng là
- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ ấy ngụ ý giọt long lanh và tiếng chim thực chất là nói về những điều tinh túy, đẹp đẽ của cuộc sống con người.
Chúc bn học tốt !
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
2
1
Cảm ơn ạ
301
338
Cho mik xin hay nhất đc ko ạ
Bảng tin
2
1410
1
Cảm ơn ạ
3348
77758
2253
Kcj ạ =)