Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án+Giải thích các bước giải:
$a) OA=OB=R$
$\Rightarrow \Delta AOB$ cân tại $O$
$\Rightarrow OH$ là đường cao đồng thời là phân giác
$\Rightarrow \widehat{O_1}= \widehat{O_2}$
Xét $\Delta OAM$ và $\Delta OBM:$
$OM:$ chung
$ \widehat{O_1}= \widehat{O_2}\\ OA=OB\\ \Rightarrow \Delta OAM = \Delta OBM (c.g.c)\\ \Rightarrow \widehat{OAM}=\widehat{OBM}\\ \Rightarrow \widehat{OBM}=90^\circ$
$\Delta OAM$ vuông tại $A$ nên có tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm $OM$
$\Delta OBM$ vuông tại $B$ nên có tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm $OM$
$\Rightarrow AOBM$ nội tiếp đường tròn đường kính $OM$, tâm là trung điểm $OM$
$b) \widehat{MAN}=\widehat{MDA}$ (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp chắn cung - cung $AN)$
Xét $\Delta MAN$ và $\Delta MDA:$
$\widehat{M_1}: $ chung
$\widehat{MAN}=\widehat{MDA}\\ \Rightarrow \Delta MAN \backsim \Delta MDA (g.g)\\ \Rightarrow \dfrac{MN}{MA}=\dfrac{MA}{MD}\\ \Rightarrow MN.MD=MA^2$
$c) \widehat{M_2}=\widehat{A_1} (AOBM$ nội tiếp)
Mà $\widehat{A_1}=\widehat{N_3}$ (chắn cung $BC$ của $(O))$
$\Rightarrow \widehat{M_2}=\widehat{N_3}$
$\Rightarrow BHNM$ nội tiếp
$\Rightarrow \widehat{HBM}=\widehat{N_2}$
Lại có $\widehat{N_1}=\widehat{ABD}$ (chắn cung $AD$ của $(O))$
$\Rightarrow \widehat{HBM}+\widehat{ABD}=\widehat{N_2}+\widehat{N_1}$
$\Rightarrow \widehat{MBD}=\widehat{ANC}$
Mà $\widehat{ANC}=90^\circ$ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
$\Rightarrow \widehat{MBD}=90^\circ$
$\Rightarrow MB \perp DB$
Mà $MB \perp OB$
$\Rightarrow B, O, D$ thẳng hàng.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin