Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án+giải thích các bước giải:
Bài tập 3:
a) con dê , b) cỏ may , c) dân tộc Mông
Chúng được nhân hóa bằng cách ví các đặc tính, tính chất của con người đối với nó.
Tác dụng của các biện pháp nhân hóa trên các câu trên là giúp cho bài văn trở nên sinh động và tạo ra sự hấp dẫn đối với người đọc.
#Innovater
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
`3.`
`a.`
Sự vật được nhân hóa: Con đê
Nhân hóa bằng cách được sử dụng những từ ngữ miêu tả như con người: "phai mình,cần cù,không hề mệt mỏi"
`->` Sự bền bỉ của con đê qua từng năm tháng.Hi sinh và bảo vệ cho dân làng khỏi những cơn lũ
`b.`
Sự vật được nhân hóa: Cỏ may
Nhân hóa bằng cách được sử dụng những từ ngữ miêu tả như con người: "lưu luyến,đứng,theo người về sưởi ấm,ăn"
`->` Cho thấy sự ngập ngừng,bồi hồi của cỏ may khi phải đứng mãi ở chân đê.Tác giả sử dụng biện pháp tu từ này như thể cỏ may đã chán cái nơi ở của nó rồi,nó muốn được tự do.
`c.`
Sự vật được nhân hóa: Khèn
Từ ngữ thể hiện: Chính là người bạn
`->` Thể hiện sự gần gũi,gắn bó mật thiết của khèn với dân tộc Mông xưa.Họ coi khèn như một người bạn luôn mang đến sự vui vẻ.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Sự kiện