Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án`+`Giải thích các bước giải:
Câu `22.`
Ta có `:`
`5 3/4m^3=23/4 m^3=5,75m^3=5750l`
`5,78dm^3=5,78l`
`5,57m^3=5570l`
Vì `5,78<534<5570<5750` nên số đo lớn nhất là `5 3/4 m^3`
`=>` Chọn `A`
Câu `23.`
Đổi `:`
`1,5km=1500m`
`2 phút 30 giây = 150` giây
`2,1km=2100km`
`4` phút `30` giây = `270` giây
Vận tốc tàu lửa khi đi qua cây cầu dài `1,5km` là `:`
1500:150=10(m``/` giây`)`
Vận tốc tàu lửa khi đi qua cây cầu dài `2,1km` là `:`
`2100:270=7,7(m``/` giây`)`
`=>` Chọn `B` và C`
`color[#ff7774][@Ceridwen]`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Câu 22:
(Đổi hết đơn vị sang lít)
`A. 5 3/4 m^3 = 5,75m^3 = 5750 dm^3 = 5750` lít
`B. 534` lít
`C. 5,78dm^3 = 5,78` lít
`D. 5,57m^3 = 5570dm^3 = 5570` lít
`->` Số đo thể tích lớn nhất trong các số đo dưới đây là `A. 5 3/4m^3`
`-` Vì: `5750 > 5570 > 534 > 5,78` (lít)
`=>` Chọn `A. 5 3/4m^3`
__
Câu 23:
Đổi: `1,5km = 1500m`; 2 phút 30 giây = 120 giây + 30 giây = 150 giây
Vận tốc của tàu lửa khi đi qua một cây cầu dài `1,5km` là:
`1500:150 = 10` (m/giây)
Đổi: `2,1km = 2100m`; 4 phút 30 giây = 240 giây + 30 giây = 270 giây
Vận tốc của tàu lửa khi đi qua một cây cầu dài `2,1km` là:
`2100 : 270 = 70/9 = 7,7` (m/giây)
`=>` Chọn `B. 10m`/giây và `C.7,7m`/giây.
_
`=>` Công thức tính vận tốc: `v =s : t`
`=>` Công thức tính thời gian: `t = s:v`
`=>` Công thức tính quãng đường: `s = v xx t`
`.` trong đó: `v` là vận tốc (km/h; m/s)
`t` là thời gian đi được quãng đường đó (h; s)
`s` là quãng đường (km; m).
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Sự kiện