Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!
Đáp án + Giải thích các bước giải:
Gọi phương trình đường thẳng `(d)` là `y=ax+b`
`(d)` đi qua `M(-1;-2)` và có hệ số góc là `k`
`⇒x=-1;y=-2;a=k` thỏa mãn công thức `y=ax+b`
Thay `x=-1;y=-2;a=k` vào công thức có:
`-k+b=-2`
`⇔k-b=2`
`⇔b=k-2`
`⇒` Phương trình đường thẳng `(d)` có dạng: `y=kx+k-2`
`a,` Hoành độ giao điểm `(P)` và `(d)` là nghiệm của phương trình:
`-x^2=kx+k-2`
`⇔x^2+kx+k-2=0(1)`
Có `Δ=k^2-4.(k-2)`
`=k^2-4k+8=k^2-4k+4+4`
`=(k-2)^2+4>=4>0` với mọi `k`
`⇒Δ>0` với mọi `k`
`⇒` Phương trình `(1)` có hai nghiệm phân biệt với mọi `k`
`⇒(d)` luôn cắt `(P)` tại `2` điểm phân biệt với mọi `k`
`b,` Với `x_1;x_2` là hoành độ giao điểm của `(d)` và `(P)`
`⇒x_1;x_2` là nghiệm của phương trình `(1)`. Theo Viét có:
`{(x_1+x_2=-k),(x_1x_2=k-2):}`
`(d)` cắt `(P)` tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung
`⇒{(x_1<0),(x_2<0):}`
`⇒{(x_1+x_2<0),(x_1x_2>0):}`
`⇔{(-k<0),(k-2>0):}`
`⇔{(k>0),(k>2):}`
Vậy với `k>2` thì `(d)` cắt `(P)` tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung
`#Pô`
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Bảng tin